Đặc điểm các đơn vị cảnh quan huyện M’Đrăk

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện mdrắc, tỉnh đăk lă k (Trang 54)

Cảnh quan huyện M‟Đrăk có sự phân hóa đa dạng, sự phân hóa đó được thể hiện rõ nét theo sự phân hóa của hình thái địa hình, từ cấp phân loại lớp cảnh quan trở xuống. Cụ thể như sau:

a. Lớp cảnh quan: Cấp phân dị lãnh thổ này được phân chia dựa trên đặc trưng phát sinh hình thái của đại địa hình, thể hiện quy luật phân hoá phi địa đới của tự nhiên, dựa vào tính khác biệt của cân bằng vật chất, kiến tạo địa mạo, cấu trúc địa hình và phân hóa khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng theo đai cao. Lớp cảnh quan huyện M‟Đrăk gồm 2 lớp cảnh quan chính: Lớp cảnh quan núi và lớp cảnh quan bán bình nguyên;

b. Phụ lớp cảnh quan: Là cấp phân vị được hình thành do sự phân hóa bên trong lớp cảnh quan, dựa trên các đặc trưng về trắc lượng hình thái của địa hình. Cảnh quan huyện M‟Đrăk được phân chia thành 4 phụ lớp cảnh quan gồm: Phụ lớp cảnh quan núi trung bình; Phụ lớp cảnh quan núi thấp; Phụ lớp cảnh quan cao nguyên; Phụ lớp cảnh quan bán bình nguyên.

c. Kiểu cảnh quan:Với chỉ tiêu sinh - khí hậu trong mối tương quan nhiệt - ẩm của lãnh thổ là chỉ tiêu phân chia chính, quyết định sự hình thành kiểu thảm thực vật theo nguồn gốc phát sinh, nên dễ dàng nhận thấy toàn bộ lãnh thổ huyện M‟Đrăk thuộc cùng một kiểu thảm thực vật phát sinh, ít có biến động trong thích ứng của thảm thực vật theo cân bằng nhiệt - ẩm. Do vậy, về điều kiện phát sinh huyện M‟Đrăk có lớp phủ thực vật rừng rậm thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa phát triển rộng khắp trên toàn lãnh thổ.

d. Loại cảnh quan: Là đơn vị phân loại dựa trên mối tác động tương hỗ của 1 loại đất và 1 kiểu thảm thực vật. Loại cảnh quan phản ánh sự đa dạng cảnh quan lãnh thổ và thể hiện cụ thể, đầy đủ nhất đặc điểm sinh thái của từng đơn vị lãnh thổ. Với sự kết hợp của 5 nhóm loại đất và 9 quần xã thực vật hiện tại trên lãnh thổ hình thành nên 30 loại cảnh quan.

50

51

52

Bảng 3.3. Loại cảnh quan huyện M’Đrăk

Loại hiệu Loại Đất Số đơn vị Diện tích (km2) % tổng diện tích (%) Phân bố Rừng tự nhiên á nhiệt đới thường xanh vùng núi

trung bình

1 Ha 2 7,637306 0,57

Xã Cư San

Rừng tự nhiên nhiệt đới thường xanh

vùng núi thấp

2 Fs 14 314,8966 23,565 Xã Cư San, Cư Prao, Krông A, Ea M‟Doal... 7 Fa 13 270,2448 20,223 Ea Trang, Cư Króa, Ea

Lai... Rừng trồng nhiệt

đới thường xanh vùng núi thấp

3 Fs 6 50,79799 3,801 Krông Jing, Krông A, Ea H‟Mlay, Ea Trang... 8 Fa 6 13,84026 1,035 Cư Króa, Ea Lai,

Krông A Cây bụi cỏ nhiệt đới

thường xanh vùng núi thấp

4 Fs 32 72,95755 5,460 Ea Trang, Cư San, Krông A, Cư M‟Ta... 9 Fa 18 23,29938 1,743 Ea Trang, Cư Prao, Cư

Króa, Ea Lai... Lúa dưới rừng

thường xanh vùng núi thấp

5 Fs 3 0,850337 0,063

Ea Trang, Cư San

Cây trồng hàng năm thường xanh vùng

núi thấp

6 Fs 17 8,859763 0,663 Cư San, Ea Trang, Ea M‟Doal, Ea H‟Mlay... 10 Fa 6 8,991562 0,672 Ea Lai, Cư Króa Rừng tự nhiên nhiệt

đới thường xanh 11 Fk 1 0,122804 0,009

53 vùng cao nguyên

Rừng trồng nhiệt đới thường xanh vùng cao nguyên

12 Fk 4 1,581007 0,118

Krông Jing, Ea Lai

Cây bụi cỏ nhiệt đới thường xanh vùng

cao nguyên

13 Fk 14 3,649758 0,273

Cư Prao, Ea Lai, Krông Jing, Ea H‟Mlay, Cư M‟Ta

Lúa dưới rừng nhiệt đới thường xanh vùng cao nguyên 14 Fk 10 2,154721 0,161 Ea H‟Mlay, Ea Riêng, Krông Jing, Ea H‟Mlay... Cây trồng hàng năm dưới rừng nhiệt đới

thường xanh vùng cao nguyên

15 Fk 21 13,58478 1,016

Ea Riêng, Ea M‟Doal, Cư Prao, Ea Lai, Krông Jing...

Cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả

nhiệt đới thường xanh vùng cao

nguyên

16 Fk 15 33,8406 2,532

Ea Riêng, Cư Prao, Ea H‟Mlay, Krông Jing, Cư M‟Ta...

Mặt nước dưới rừng nhiệt đới thường

xanh vùng cao nguyên

17 Fk 6 1,378421 0,103

Krông Jing, Ea Riêng, Ea H‟Mlay

Rừng tự nhiên nhiệt đới thường xanh

vùng bán bình nguyên

18 X 6 12,39443 0,927 Cư San, Ea Trang

24 Fa 66 47,4167 3,548

Cư San, Cư Króa, Cư M‟Ta, Ea Pil Thị trấn M‟Đrăk...

Rừng trồng nhiệt đới thường xanh

vùng bán bình nguyên

19 X 5 4,364269 0,326 Ea Trang

25 Fa 69 73,43617 5,495

Krông A, Krông Jing, Cư Króa, Ea Pil, Ea

54

Lai... Rừng thứ sinh nhiệt

đới thường xanh vùng bán bình

nguyên

26 Fa 1 0,327097 0,024

Krông A

Cây bụi cỏ nhiệt đới thường xanh vùng

bán bình nguyên

20 X 10 17,73988 1,327 Cư San, Ea Trang 27 Fa 99 104,57 7,825 Trên toàn địa bàn

huyện Lúa dưới rừng nhiệt

đới thường xanh vùng bán bình

nguyên

21 X 2 0,512481 0,038 Cư San

28 Fa 29 12,93469 0,968

Cư M‟Ta, Krông Jing,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện mdrắc, tỉnh đăk lă k (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)