Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt

Một phần của tài liệu vật lý hay 2011 (Trang 78)

= 57 000J = 57 KJ C10: D- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày giảng:

Tiết 29 – Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

A- Mục tiêu:

HS phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.

 Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.

 Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật.

 Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng.

HS có thái độ kiên trì, trung thực trong học tập.

B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng:

+ Gv: 1 phích nước, 1 bình chia độ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế. + Hs:

- Những điểm cần lưu ý:

- Phương trình cân bằng nhiệt phù hợp với nguyên lý truyền nhiệt và cho phép giải thích được 1 cách đơn giản, chính xác các bài toán về trao đổi nhiệt. - Kiến thức bổ xung:

C- Các hoạt động trên lớp:

1. ổn định tổ chức. Sĩ số: Vắng:2. Kiểm tra – tổ chức tình huống 2. Kiểm tra – tổ chức tình huống

* Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu công thức tính Q, tên và đơn vị các đại lượng co mặt trong công thức

* Sử dụng tình huống phần mở đầu SGK

3. Bài Mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Nguyên lý truyền nhiệt GV: Thông báo nội dung 3 nguyên lý truyền nhiệt.

HS: Vận dụng nguyên lý truyền nhiệt

I- Nguyên lý truyền nhiệt

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơnsang vật có nhiệt độ thấp hơn. sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệtđộ của 2 vật bằng nhau. độ của 2 vật bằng nhau.

giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài. (An nói đúng)

Hoạt động 2: Phương trình cân bằng nhiệt

GV: Hỏi.

(?) Dựa vào nguyên lý thứ 3 hãy viết phương trình cân bằng nhiệt?

(?) Viết công thức tính nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ?

Hoạt động 3: Ví dụ về sử dụng phương trình cân bằng nhiệt HS: Đọc bài – tóm tắt. Đổi đơn vị cho phù hợp.

GV: Hướng dẫn Hs giải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Nhiệt độ của 2 vật khi cân bằng là bao nhiêu?

(?) Vật nào toả nhiệt? Vật nào thu nhiệt? (?) Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào?

- Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm?

- áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để tính m2?

Hoạt động 4: Vận dụng HS: Vận dụng làm C1.

B1: Lấy m1 = 300g (tương ứng 300ml)

lượng do vật kia thu vào.

Một phần của tài liệu vật lý hay 2011 (Trang 78)