+ Khối lượng của vật
+ Độ tăng nhiệt của vật + Chất cấu tạo nên vật.
1- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thuvào để nóng lên và khối lượng của vào để nóng lên và khối lượng của vật.
C1: Độ tăng t0 và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Kết luận: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
2- Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vậtthu vào để nóng lên và độ tăng thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
C3: Giữ khối lượng và chất làm vật giống
nhau.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau
GV: mô tả thí nghiệm SGK, Y/c HS làm TN.
HS: Nghiên cứu – hoạt động nhóm thảo luận trả lời C6; C7.
- Phân tích kết quả bảng 24.3 – rút ra kết luận.
- Qua các TN vừa phân tích em cho biết nhiệt lượng của 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Hoạt động 2: Công thức tính nhiệt lượng
GV: Giới thiệu khái niệm về nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung riêng của 1 số chất.
HS: Giải thích ý nghĩa con số nhiệt dung riêng của 1 số chất: nước, nhôm, đồng …
Hoạt động 3: Ghi nhớ – Vận dụng. HS: Nêu những điểm cơ bản cần nắm trong bài.
HS: Đọc phần ghi nhớ.
HS: Vận dụng trả lời C8; C9; C10.
HS: Đọc bài –tóm tắt.
- áp dụng công thức nào để tính nhiệt lượng?
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò 1.Củng cố:
thời gian đun khác nhau.
C5: Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
3- Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vậtcần thu vào để nóng lên với chất cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
C7: Kết luận: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.