Công thức tính nhiệt lượng

Một phần của tài liệu vật lý hay 2011 (Trang 77)

Q = m.C.∆t

Q: Nhiệt lượng thu vào - đơn vị là J m: Khối lượng của vật - . . . Kg At = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ - . . . 0C C: Nhiệt dung riêng - . . . J/Kg.K - ý nghĩa của nhiệt dung riêng.

III- Vận dụng

* Ghi nhớ: * Vận dụng:

C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân

để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ. C9: Tóm tắt: m = 5Kg t1 = 200C t2 = 500C C = 380 J/Kg.K Q = ? Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho 5 Kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là:

+ áp dụng công thức: Q = m.C.At

- Nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

- Công thức tính nhiệt lượng?

2.Hướng dẫn học ở nhà:

- Họ thuộc phần ghi nhớ – Nắm vững công thức tính nhiệt lượng.

- Làm bài tập 24.1 -> 24.7 (SBT). - Đọc “Có thể em chưa biết” và đọc trước bài “Phương trình cân bằng nhiệt”. = 57 000J = 57 KJ C10: D- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày giảng:

Tiết 29 – Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

A- Mục tiêu:

HS phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.

 Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.

 Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật.

 Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng.

HS có thái độ kiên trì, trung thực trong học tập.

B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng:

+ Gv: 1 phích nước, 1 bình chia độ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế. + Hs:

- Những điểm cần lưu ý:

Một phần của tài liệu vật lý hay 2011 (Trang 77)