nóng nhẹ hơn chuyển động đi lên, lớp không khí lạnh ở trên nặng hơn chuyển động đi xuống. Cứ như vậy tạo thành dòng đối lưu.
* Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng, chất khí.
C5: Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí
phải đun từ phía dưới để phần ở phía dưới nóng lên trước (d giảm) đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
C6: Trong chân không và chất rắn không
xảy ra đối lưu vì trong chân không, trong chất rắn không thể tạo ra các dòng đối lưu.
lưu. Vậy năng lượng của mặt trời đã truyền xuống trái đất bằng cách nào? -> II,
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng bức xạ nhiệt
HS: Tìm hiểu TN hình 23.4; 23.5. Dự đoán hiện tượng xảy ra với giọt nước màu trong 2 trường hợp.
GV: Làm TN.
HS: Quan sát trả lời C7; C8.
GV: Hiện tượng đó gọi là bức xạ nhiệt. Vậy bức xạ nhiệt là gì?
Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà.
HS: Tóm tắt nội dung cần nắm trong bài. - Vận dụng trả lời C10; C11; C12.
- Liên hệ sử dụng màu sắc trong thực tế.
GV: Treo bảng phụ 23.1
HS: Điền kết quả vào bảng.
Củng cố:
- Khái quát nội dung bài dạy.
GV: Treo hình vẽ 23.6. Hs đọc “Có thể em chưa biết”.
HS: Vận dụng giải thích vì sao với cấu tạo của phích có thể giữ được nước nóng lâu dài?
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Liên hệ giải thích các hiện tượng dẫn nhiệt trong thực tế.
- Làm bài tập 23.1 -> 23.7 (SBT).
- Làm đề cương ôn tập: Trả lời câu hỏi ôn tập từ 1 -> 7 (101); câu 12 (102).