2. THỰC TRẠNG QUẢN Lí THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
2.4.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế
Một là, một số quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp chưa theo kịp
để điều chỉnh, bao quỏt cỏc hoạt động kinh tế mới phỏt sinh.
Hai là, Việc kết nối, trao đổi thụng tin cũn khú khăn trong việc xõy dựng cơ
chế cụ thể và ứng dụng thụng tin giữa cỏc ngành.
Ba là, vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ doanh nghiệp và người nộp thuế chưa
cú ý thức làm theo Luật.
Bốn là, việc chuyển đổi từ cơ chế quản lý cũ, sang mới (tự khai, tự nộp) đũi
hỏi thay đổi phương thức quản lý, trỡnh độ quản lý và sự chuẩn bị về nhiều mặt như tỏi cấu trỳc lại tổ chức, thay đổi quy trỡnh nghiệp vụ, kỹ năng quản lý... cần cú thời gian nhất định, đặc biệt thay đổi nhận thức của cỏc cụng chức trong ngành thuế.
Năm là, Thiếu cơ sở dữ liệu thụng tin về người nộp thuế, cỏc kỹ thuật, biện phỏp thanh tra, kiểm tra cũn yếu, kế hoạch, chương trỡnh thanh tra, kiểm tra cũn thiếu tập trung vào nhúm người nộp thuế, lĩnh vực, địa bàn cú rủi ro cao, đội ngũ cỏn bộ thanh tra chưa đảm bảo yờu cầu cả số lượng và chất lượng.
Sỏu là, ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, khụng ớt doanh nghiệp
trờn địa bàn huyện Chương Mỹ đó ngừng hoạt động hoặc rơi vào tỡnh trạng phỏ sản
2.5 Bài học kinh nghiệm về quản lý thuế thu nhập doanh nghiẹp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế Chương Mỹ
Thứ nhất, cụng tỏc quản lý thuế TNDN với doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đảm bảo thu đỳng, thu đủ và thu kịp thời để trỏnh thất thu cho ngõn sỏch địa phương.
Thứ hai, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền với người nộp thuế và giỳp cỏc doanh nghiệp thực hiện tốt cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn trong sản xuất, kinh doanh.
Thứ ba, chỳ trọng nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ về cả phương diện chuyờn mụn và đạo đức nghề nghiệp
Thứ tư, tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thuế thu TNDN trờn địa bàn Thứ năm, tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp.
3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN Lí THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ
3.1. Phương hướng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệpvừa và nhỏvừa và nhỏvừa và nhỏ vừa và nhỏ
Thứ nhất, quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp gắn với cải cỏch hệ thống thuế và quản lý thuế núi chung
Thứ hai, quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng thực hiện đồng bộ cỏc khõu trong quản lý thu
Thứ ba, quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở địa phương theo hướng tuõn thủ nghiờm phỏp luật, chớnh sỏch của Nhà nước
Thứ tư, tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng hiện đại húa
3.2. Một số giải phỏp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ
Hoàn thiện bộ mỏy tổ chức quản lý thuế Nõng cao năng lực và đạo đức cỏn bộ thuế
Nõng cao hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền hỗ trợ người nộp thuế
Tăng cường cụng tỏc quản lý nợ thuế
Tăng cường thanh tra, kiểm tra
Chỳ trọng ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc quản lý thuế
3.3. Một số kiến nghị
Kiến nghị Nhà nước
Kiến nghị với ngành chủ quản Kiến nghị với địa phương
Đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn Chương Mỹ.
Kết Luận
Sau hơn 15 năm thực hiện Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đến nay đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong việc thỳc đẩy phỏt triển kinh doanh của doanh nghiệp tạo nguồn thu lớn và ổn định cho ngõn sỏch nhà nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, vẫn cũn khụng ớt hạn chế trong cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trờn địa bàn Huyện Chương Mỹ, từ cơ cấu tổ chức quản lý, cỏn bộ đến quy trỡnh, thủ tục hành chớnh quản lý thuế, làm cho Luật thuế thu nhập doanh nghiệp chưa được tuõn thủ nghiờm ngặt, tỡnh trạng thất thu thuế, nợ đọng thuế cũn phổ biến, ảnh hưởng lớn đến cụng cụ quản lý thuế trong điều tiết nền kinh tế và nhất là ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch thu NSNN xột trờn phạm vi địa phương,
Nghiờn cứu đề tài: “Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế Chương Mỹ - Thực trạng, kinh nghiệm và giải phỏp”, luận văn đó hoàn thành mục tiờu đề ra trong nghiờn cứu và cú những đúng gúp sau:
1.Hệ thống hoỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp. Luận văn cũng làm rừ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp như: Hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật thuế; í thức người nộp thuế; Sự phối hợp giữa cỏc ngành chức năng...
2. Phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trờn địa bàn huyện Chương Mỹ trong những năm vừa qua. Đồng thời chỉ ra kết quả, hạn chế trong cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp. Trờn cơ sở đú, luận văn đó rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cú ý nghĩa thực tiễn là cơ sở cho việc đề xuất phương hướng và những giải phỏp cụ thể nhằm nõng cao hiệu quả của cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại huyện Chương Mỹ.
3. Luận văn đó đưa ra một số giải phỏp nhằm tăng cường cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian tới. Để tăng thờm tớnh khả thi của những giải phỏp này, luận văn cú một số kiến nghị với Nhà nước, chớnh quyền địa phương, cỏc ban ngành trong Huyện và doanh nghiệp cựng phỏt huy vai trũ, chức năng và trỏch nhiệm của mỡnh trong thực thi quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trờn địa bàn huyện Chương Mỹ.
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN ------
bùi kim khiên
quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế chơng mỹ
thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp
Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế
Ngời hớng dẫn khoa học:
ts. phạm huy vinh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tớnh cấp thiết của đề tài
Thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo ổn định nguồn thu ngõn sỏch nhà nước và là nguồn thu chủ yếu của ngõn sỏch nhà nước (NSNN) và là cụng cụ quan trọng để điều tiết vĩ mụ nền kinh tế, khuyến khớch sản xuất phỏt triển. Do vậy, tất cả cỏc quốc gia đều quan tõm và đưa ra nhiều biện phỏp quản lý và thu thuế nhằm đảm bảo nguồn thu ngõn sỏch Nhà nước. Ở cỏc nền kinh tế phỏt triển, nguồn thu từ thuế chiếm một tỷ trọng lớn trong thu ngõn sỏch, cũn với nước ta, thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngõn sỏch nhà nước. Do đú, việc nuụi dưỡng nguồn thu cựng với cụng tỏc quản lý thu thuế là nhiệm vụ quan trọng với ngành thuế hiện nay. Thực tế việc xỏc định thu nhập chịu thuế là căn cứ quan trọng để xỏc định thuế thu nhập doanh nghiệp đối với người nộp thuế, tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào cỏc doanh nghiệp cũng xỏc định đầy đủ, chớnh xỏc thu nhập chịu thuế, đỳng theo cỏc qui định của phỏp luật. Điều này khụng phải là vấn đề cỏ biệt với cỏc doanh nghiệp ở nước ta trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường hiện nay.
Thực tế, trong cụng cuộc đổi mới kinh tế gắn với phỏt triển kinh tế thị trường, với cỏc sắc thuế đang ỏp dụng ở Việt Nam hiện nay, thỡ thuế thu nhập doanh nghiệp khụng chỉ là loại thuế đem lại nguồn thu lớn cho ngõn sỏch nhà nước, nú cũn là một cụng cụ để Nhà nước thực hiện điều tiết cỏc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Thực tế, thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế khú quản lý và dễ bị thất thu lớn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp vừa đảm bảo thu ngõn sỏch, thực hiện cụng bằng giữa cỏc chủ thể kinh doanh, vừa kớch thớch phỏt triển sản xuất kinh doanh đang là một vấn đề thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà nghiờn cứu cũng như cỏc cơ quan quản lý Nhà nước.
Sau 15 năm thực hiện Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp đến nay, Chi cục thuế huyện Chương Mỹ đó triển khai thực hiện tốt Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Quản lý thuế, cỏc quy định của Trung ương về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy vậy, cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp hiện cũn nhiều bất
cập trong cơ chế chớnh sỏch, nội dung ban hành chớnh sỏch đụi lỳc chưa phự hợp với thực tế làm cho cỏn bộ cụng chức thực thi nhiệm vụ lỳng tỳng trong việc xử lý giải quyết, cỏc quy trỡnh quản lý thuế cũn nhiều vướng mắc, quy trỡnh ban hành khụng theo kịp với quy định sửa đổi, bổ sung về chớnh sỏch thuế, đặc biệt trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn của một số cỏn bộ, cụng chức ngành chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ được giao, ý thức tuõn thủ phỏp luật thuế, chấp hành nghĩa vụ thuế của người nộp thuế cũn thấp. Một số hiện tượng tiờu cực cũn phổ biến như: Doanh nghiệp bỏ ngoài sổ sỏch nhiều khoản thu nhập (thu nhập chớnh từ sản xuất kinh doanh, thu nhập khỏc); hạch toỏn tăng tài sản khụng đỳng quy định; Đưa thờm nhiều khoản chi phớ khỏc để hạch toỏn vào giỏ trị tài sản nhằm làm tăng chi phớ, giảm thu nhập chịu thuế nhằm mục đớch trốn thuế; Nhiều doanh nghiệp đăng ký ngành nghề thuộc đối tượng được ưu đói nhưng khụng thực hiện kinh doanh đỳng đăng ký; đăng ký địa bàn hoạt động nhưng sau đú di chuyển địa bàn khỏc; đầu tư mở rộng, nhưng khụng tỏch riờng phần lợi nhuận tăng thờm do đầu tư mở rộng tớnh ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp trờn tổng lợi nhuận của Doanh nghiệp, do đú đó gõy thất thu lớn.
Xuất phỏt từ thực tế trờn, việc nghiờn cứu để tỡm ra những giải phỏp, cải tiến qui trỡnh, thủ tục, cũng như đề xuất hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch phỏp luật, thuế để làm tăng thờm hiệu lực, hiệu quả của cụng cụ quản lý thuế núi chung, thuế thu nhập doanh nghiệp núi riờng trở nờn rất cấp thiết đối với Chi cục thuế huyện Chương Mỹ. Đề tài "Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ: Thực trạng, kinh nghiệm và giải phỏp" được lựa chọn nghiờn cứu của luận văn thạc sỹ nhằm đỏp ứng yờu cầu cấp thiết đú của thực tiễn hiện nay .
2. Mục đớch nghiờn cứu
- Hệ thống hoỏ cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp, trong đú cú cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trờn địa bàn huyện Chương Mỹ. Từ những kết quả và hạn chế, luận văn rỳt ra một số bài
học kinh nghiệm cú ý nghĩa thực tiễn và là cơ sở cho việc hoàn thiện hoạt động cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện Chương Mỹ - Hà Nội.
- Đề xuất cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp với cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn huyện Chương Mỹ. Đồng thời, luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị là điều kiện để tăng thờm tớnh khả thi trong triển khai cỏc giải phỏp về cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu là: Quản lý thuế thu nhập đối với Doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở huyện Chương Mỹ.
Phạm vi nghiờn cứu: Cỏc qui trỡnh, cỏc bước trong thực thi cụng tỏc quản lý
thuế thu nhập với cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại huyện Chương Mỹ. Thời gian nghiờn cứu trong 5 năm từ 2008 đến 2012.
4. Phương phỏp nghiờn cứu
- Luận văn sử dụng phương phỏp cú tớnh đặc thự của chuyờn ngành là sự kết hợp giữa phương phỏp lịch sử và logic trong nghiờn cứu.
- Luận văn kết hợp sử dụng cỏc phương phỏp phõn tớch, thống kờ, tổng hợp, so sỏnh, khảo sỏt thực tế, phương phỏp chuyờn gia và nghiờn cứu tỡnh huống để làm rừ đối tượng và mục tiờu nghiờn cứu.
5. Đúng gúp của Luận văn
Đó làm rừ hoạt động quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn huyện Chương Mỹ trong thời gian 2008-2012 . Qua nghiờn cứu đó chỉ ra những kết quả, hạn chế, những nguyờn nhõn của hạn chế. Đồng thời từ nghiờn cứu luận văn đó rỳt ra bài học kinh nghiệm cú ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn đối với cụng tỏc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trờn địa bàn Huyện hiện nay .
Đó đề xuất những giải phỏp để nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc quản lý thuế đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của địa phương cú nhiều biến động và khú khăn . Luận văn cũng cú những kiến nghị để
làm tăng thờm tớnh khả thi của những giải phỏp đó được đề xuất .
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chớnh của luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với Doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ (2008-2012)
Chương 3: Phương hướng và giải phỏp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp với cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn huyện Chương Mỹ
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ QUẢN Lí THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp
1.1.1. Khỏi niệm, vai trũ và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp
* Khỏi niệm thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là sắc thuế tớnh trờn thu nhập chịu thuế của cỏc doanh nghiệp trong kỳ tớnh thuế. Thực tế, thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong
cỏc nguồn thu quan trọng của ngõn sỏch Nhà nước và cú xu hướng tăng lờn cựng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Khi nền kinh tế phỏt triển, đầu tư gia tăng, thu nhập của cỏc doanh nghiệp và của cỏc nhà đầu tư tăng lờn sẽ làm cho khả năng huy động nguồn tài chớnh cho Nhà nước thụng qua thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng ổn định. Đồng thời, Thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu được sử dụng để điều tiết thu nhập của Doanh nghiệp và cỏc nhà đầu tư nhằm gúp phần đảm bảo cụng bằng xó hội. Do vậy, xuất phỏt từ yờu cầu phải quản lý cỏc hoạt động đầu tư và kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định, thụng qua việc quy định đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, ỏp dụng thuế suất và ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp, Nhà nước thực hiện cỏc mục tiờu quản lý kinh tế vĩ mụ.
* Vai trũ của thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thứ nhất, thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngõn sỏch Nhà nước (NSNN). Điều này thể hiện ở phạm vi ỏp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng rói, bao gồm mọi cơ sở kinh doanh cú thu nhập. Mặt khỏc, cựng với xu hướng tăng trưởng kinh tế, quy mụ của cỏc hoạt động kinh tế ngày càng được mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao sẽ tạo ra nguồn thu về thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng lớn cho ngõn sỏch nhà nước.
Thứ hai, thuế thu nhập doanh nghiệp là một cụng cụ để Nhà nước thực hiện