- Về bộ máy tổ chức tín dụng
Mơ hình quản trị rủi ro hiện đại cần dựa trên ba tuyến phịng thủ: những nhân viên “như một nền tảng”, bộ phận quản lý rủi ro và sau cùng là bộ phận kiểm sốt nội bộ (Nguồn: kết quả khảo sát của Economist Intelligence Unit, KPMG).
Để nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua tăng cường khả năng phản biện tín dụng bằng một bộ phận thẩm định tín dụng độc lập, nâng cao tính hiệu quả của cơng tác kiểm tra giám sát của bộ phận kiểm tra nội bộ - cần xây dựng một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng và bộ phận kiểm tra nội bộ độc lập cĩ đủ thẩm quyền và tách biệt về lợi ích với các chi nhánh, phịng giao dịch. Đồng thời bộ máy tổ chức mới này phải đảm bảo giảm thủ tục hành chính, khơng làm ảnh hưởng đến cơng tác phục vụ khách hàng, khơng làm mất thời gian trong quá trình cấp tín dụng. Từ đĩ đề xuất giải pháp về xây dựng bộ máy tổ chức cấp tín dụng như sau:
+ Tại khu vực: thành lập Phịng quản lý rủi ro khu vực và Phịng kiểm tra nội bộ khu vực. Việc thành lập này sẽ đảm bảo tính độc lập và khách quan trong các quyết định cho vay và nâng cao khả năng kiểm tra, kiểm sốt của bộ phận kiểm tra nội bộ. Đồng thời việc thành lập Phịng quản lý rủi ro khu vực giúp cho việc nắm bắt được những đặc điểm, tình hình địa phương, thị trường và kinh tế vùng nhằm giải quyết kịp thời các yêu cầu của các chi nhánh và rút ngắn thời gian xử lý cơng việc. Phịng quản lý rủi ro khu vực xem xét và phê duyệt các trường hợp vượt thẩm quyền của các chi nhánh, đồng thời để khơng ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết hồ sơ vay vốn, đối với các khoản vay vượt thẩm quyền của Phịng quản lý rủi ro khu vực sẽ được trình trực tiếp lên cấp phê duyệt cao hơn (Tổng giám đốc, Phĩ tổng giám đốc, Hội đồng tín dụng Ngân hàng).
+ Tại chi nhánh: Tác giả đề xuất thay đổi bộ máy để hoạt động hợp lý và hiệu quả hơn trong việc thành lập tổ quản lý nợ trực thuộc Phịng kinh doanh:
+ Tổ tiếp thị và phát triển sản phẩm khách hàng cá nhân. + Tổ tiếp thị và phát triển sản phẩm khách hàng DN. + Tổ quản lý nợ.
Trong đĩ tổ tiếp thị khách hàng và phát triển sản phẩm khách hàng (gọi tắt là tổ quản lý khách hàng) làm nhiệm vụ tiếp thị khách hàng và thẩm định tín dụng, trong đĩ cán bộ quan hệ khách hàng riêng và cán bộ thẩm định riêng. Tổ quản lý nợ thực hiện các tác nghiệp trên hệ thống, lưu giữ hồ sơ, kiểm tra việc tuân thủ trong thực hiện các quyết định của cấp cĩ thẩm quyền (kiểm tra giải ngân, giám sát việc thực hiện kiểm tra sử dụng vốn của cán bộ quản lý khách hàng, nhắc nhở thu nợ …) và xử lý nợ xấu theo chỉ định của giám đốc chi nhánh. Như vậy mới đảm bảo sự kiểm tra, giám sát song song khi thực hiện cho vay, vừa đảm bảo các quyết định tín dụng được nhanh chĩng, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng.
+ Tại phịng giao dịch: Để đảm bảo tính phản biện trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, cần cĩ ít nhất hai cán bộ tín dụng. Trong đĩ một cán bộ tín dụng làm cơng tác tiếp thị khách hàng cá nhân lẫn DN vừa làm cơng tác thu nợ; một cán bộ tín dụng chuyên làm cơng tác thẩm định tín dụng. Việc này là một địi hỏi bức xúc đối với lãnh đạo Phịng giao dịch, vì đây là nơi bán hàng cho vay trực tiếp với số lượng dân cư rất đơng và địa bàn khá rộng lớn, nhằm một mặt giải quyết nhanh nhu cầu vốn vay của khách hàng trong điều kiện cạnh tranh vơ cùng khốc liệt như hiện nay và hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng.
- Về thực hiện quy trình tín dụng
Hiện nay, Ngân hàng Đại Tín thực hiện một quy trình tín dụng chung cho tất cả các khách hàng. Tuy nhiên, theo nhu cầu phát triển mở rộng mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch và để việc quản lý tín dụng khoa học và chặt chẽ, tác giả đề xuất cần xây dựng hai quy trình tín dụng riêng cho từng đối tượng khách hàng:
+ Quy trình tín dụng áp dụng đối với khách hàng là DN.
Việc tách biệt hai nhĩm khách hàng này là hợp lý bởi những yếu tố đặc thù đảm bảo sự phù hợp của quy trình tín dụng. Song song với việc thực hiện hai quy trình độc lập thì cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ thẩm định hoạt động riêng rẽ.
Trong quy trình tín dụng áp dụng đối với khách hàng là DN, tổ quản lý khách hàng DN sẽ là bộ phận thẩm định và cho ý kiến đề xuất về khoản tín dụng để trình cấp thẩm quyền về khoản tín dụng để trình cấp thầm quyền tại chi nhánh phê duyệt. Trong trường hợp khoản vay vượt mức phê duyệt của chi nhánh thì việc cấp tín dụng sẽ thêm sự tái thẩm định của Phịng quản lý rủi ro khu vực. Để giảm thiểu thủ tục và thời gian, quy định về xác định giới hạn tín dụng sẽ được áp dụng đối với các DN cĩ giới hạn tín dụng lớn (được quy định trong từng thời kỳ) và Phịng quản lý rủi ro khu vực sẽ là nơi thực hiện giới hạn tín dụng của các khách hàng này.
Riêng tổ quản lý nợ sẽ kiểm sốt việc giải ngân của tất cả các khách hàng kể cả khách hàng là tư nhân cá thể hoặc DN (mà trong thời gian đầu là các DN) nhằm đảm bảo tính khách quan và khả năng kiểm sốt tuân thủ các nguyên tắc trong hoạt động cấp tín dụng, tác nghiệp giải ngân và căn cứ trên những quyết định của cấp phê duyệt để giải ngân một cách chính xác, đảm bảo khả năng kiểm sốt việc sử dụng vốn của khách hàng.
Các bước thực hiện quy trình tác giả đề xuất thể hiện ở Phụ lục 11.