Các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị RRTD tại Ngân hàng Đại Tín

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đại Tín Luận văn thạc sĩ (Trang 77)

3.2.1 Xây dng chính sách tín dng hiu qu

Xây dựng chính sách tín dụng của Ngân hàng Đại Tín phải phù hợp với tình hình và điều kiện kinh tế xã hội của đất nước, của từng địa phương, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng mở rộng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng và bảo đảm an tồn. Chính sách tín dụng của Ngân hàng Đại Tín cần được cơng bố rộng rãi cho cán bộ cơng nhân viên trong tồn hệ thống, là cơ sở để cán bộ hoạt động trong lĩnh vực tín dụng thực hiện cĩ định hướng và chủ động trong cơng tác chuyên mơn nghiệp vụ. Định hướng của Ngân hàng Đại Tín là “tăng trưởng tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng và

hướng tới chuẩn mực quốc tế”. Dựa vào định hướng này, Ngân hàng Đại Tín cần xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý và hiệu quả, thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Phản ánh được chính sách tín dụng của Ngân hàng Đại Tín trong từng giai đoạn, đảm bảo sự quản lý thống nhất trên quan điểm tổng thể.

- Phù hợp với tính chất đặc thù của từng địa bàn đầu tư, phát huy được những thế mạnh của địa phương và cĩ giải pháp hạn chế trong đầu tư tín dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề khơng cĩ lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.

- Đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả kinh doanh, gia tăng thị phần trên phạm vi cả nước, cân bằng giữa mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng tín dụng và đầu tư an tồn trong phạm vi tỷ lệ nợ xấu cĩ thể chấp nhận được. Đồng thời phải phát huy được năng lực và lợi thế so sánh của Ngân hàng Đại Tín so với các ngân hàng khác trên cùng một địa bàn.

Chính sách tín dụng là kim chỉ nam, là định hướng cơ bản trong xác định mục tiêu cần thực hiện trong quá trình cấp tín dụng. Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả an tồn hợp lý giúp cho hoạt động tín dụng cĩ sự định hướng rõ rệt, phịng ngừa những rủi ro trên cơ sở phân tích và nghiên cứu thị trường một cách đầy đủ và kỹ càng. Trên cơ sở điều kiện kinh tế và sự phát triển kinh tế của đất nước, chính sách tín dụng cần tập trung trong các nội dung sau:

- Vềđịnh hướng khách hàng:

+ Chú trọng đầu tư tín dụng cho các DNNVV. Bởi lẽ chính phủ đã cĩ những chính sách phát triển đối với loại hình DNNVV, coi việc phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm (2006-2010). Nhiều giải pháp hỗ trợ cho DNNVV như thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV, chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV… Các định chế tài chính quốc tế đang chú ý tập trung đầu tư cho khu vực kinh tế tư nhân mà chủ yếu là các DNNVV như IFC (Cơng ty tài chính quốc tế thuộc WB), SMEDF (Quỹ phát triển các DNNVV do

Liên minh Châu Âu tài trợ và được quản lý bởi Quỹ hỗ trợ phát triển), JBIC (Chương trình tài trợ cho các DNNVV do JBJC tài trợ vốn vào năm 2002), JETRO (Tổ chức xúc tiến thương mại của Nhật Bản hỗ trợ cho các SMEs trong hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế)… Do đĩ các DNNVV sẽ cĩ khả năng phát triển mạnh mẽ về chất và lượng trong tương lai, là điều kiện thuận lợi cho đầu tư tín dụng. Hơn nữa Ngân hàng Đại Tín là ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ với tổng tài sản 8.528 tỷ đồng (31/12/2009) chỉ bằng 4% so với một ngân hàng lớn của Việt Nam, tương đương quy mơ của một chi nhánh ở một tỉnh của một ngân hàng lớn nên khả năng cấp tín dụng sẽ rất hạn chế. Do đĩ lựa chọn phát triển phân khúc thị trường DNNVV là một lựa chọn hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, đặc biệt càng cĩ ý nghĩa khi các quy định về trích lập quỹ dự phịng rủi ro của NHNN càng nghiêm ngặt làm gia tăng chi phí của ngân hàng nên phân tán rủi ro vào các DNNVV trở nên quan trọng do đối tượng khách hàng DN này thường cĩ TSĐB đủ, đồng thời khoản cấp tín dụng giá trị nhỏ, rủi ro xảy ra sẽ cĩ ảnh hưởng khơng lớn. Mục tiêu cần đạt được trong đầu tư tín dụng đối với phân khúc này là dư nợ tín dụng đối với DNNVV chiếm 40% tổng dư nợ và tăng dần tỷ trọng này trong tương lai.

Đầu tư tín dụng vào các DNNVV sẽ gặp nhiều rủi ro do các DN này cĩ quy mơ nhỏ và chưa bài bản trong cơng tác quản lý và quản trị DN nĩi chung. Các DN này thường lệ thuộc vào các cá nhân lãnh đạo, thường là chủ sở hữu, trong việc nhận diện và ứng phĩ với rủi ro. Vai trị của các cá nhân này rất quan trọng và phụ thuộc nhiều vào bản năng cũng như độ nhạy bén của họ trong hoạt động kinh doanh. Khơng hiếm DN trong nhĩm này cĩ khả năng vượt qua các giai đoạn biến động khĩ khăn, thậm chí trở thành DN thành cơng, nhưng về mặt phát triển dài hạn cũng như chiến lược kinh doanh của DN sẽ hàm chứa nguy cơ thất bại cao nếu vấn đề quản lý rủi ro khơng được thay đổi một cách bài bản, đặc biệt khi "giác quan" của các cá nhân "cùn" đi trong mơi trường kinh doanh ngày một phức tạp hoặc khi quy mơ hoạt động và các thay đổi của điều kiện thị trường vượt quá khả năng kiểm sốt của họ do khách hàng quá tham vọng, tiến hành một dự án mà họ khơng thể

quản lý được, thường là ở lĩnh vực bất động sản và sản xuất. Như vậy cần lựa chọn biện pháp quản trị rủi ro phù hợp đối với các DNNVV như: xếp hạng tín nhiệm DN; cán bộ quan hệ khách hàng phải hiểu rõ khách hàng của mình để biết chuyện gì xảy ra, họ phải thường xuyên liên lạc với khách hàng, khơng chỉ ở trụ sở chính mà cịn ở nhà máy; duy trì các kênh liên lạc ở các cấp từ giám đốc tới kế tốn trưởng; kiểm sốt mục đích sử dụng các khoản vay cĩ đúng mục đích khơng. Khi các xét duyệt các khoản vay mới thì câu hỏi được đặt ra là “lợi thế lâu dài của khách hàng này là gì để họ cĩ thể tồn tại trên thương trường khi xuất hiện những yếu tố khơng thuận lợi”. Nếu chúng ta khơng trả lời được, thì khơng thể xét duyệt cho khoản vay này. Vì vậy, một khi những khoản nợ xấu được xác định, các ngân hàng cần xem xét tình hình khoản vay xấu, đánh giá lại chứng từ, dịng tiền ngắn hạn. Các đánh giá này khơng phải để tìm kiếm lý do “tại sao khoản vay trở thành nợ xấu”, mà là tìm kiếm một giải pháp tốt nhất trong tình huống khĩ khăn.

+ Giảm dần tỷ trọng cho vay bán lẻ đối với đối tượng kinh doanh cá thể và cho vay tiêu dùng nhưng vẫn đảm bảo tăng mức dư nợ đối với sản phẩm cho vay nơng nghiệp vốn đã là mặt hàng truyền thống là lợi thế của kinh doanh truyền thống của Ngân hàng Đại Tín. Hiện nay nhiều đối thủ cạnh tranh cĩ quy mơ lớn cũng mở nhiều điểm giao dịch cĩ lịch sử lâu đời kinh doanh sản phẩm chủ yếu là cho vay nơng nghiệp như Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank), hoặc Ngân hàng Đồng Bằng Sơng Cửu Long (MHB) đã tập trung vào cho vay đối tượng là nơng dân… Những ngân hàng lớn này cĩ lợi thế mạnh hơn, cĩ thể uyển chuyển hơn trong việc giành giật thị phần khiến cho thị phần của Ngân hàng Đại Tín sẽ bị ảnh hưởng khơng nhỏ. Hiện nay cho vay bán lẻ đã cĩ những điều kiện thuận lợi như: chủ trương của chính phủ về đảm bảo cho nơng dân cĩ lãi trên 30%, chủ trương thanh tốn khơng dùng tiền mặt, sự phát triển các gĩi sản phẩm tín dụng đồng bộ như cho vay CBCNV, thấu chi, cho vay mua nhà, cho vay mua ơ tơ …). Tuy nhiên trong phát triển các sản phẩm bán lẻ, đặc biệt là các sản phẩm tín dụng, cần cĩ sự cân nhắc giữa vấn đề lợi ích và khả năng quản lý. Để đảm bảo khả năng kiểm sốt và quản lý hiệu quả các khoản vay này, cần xây dựng giải pháp tổng

thể về gĩi sản phẩm đồng bộ (trả lương qua tài khoản, cho vay, cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác…), đảm bảo tính chủ động và giảm thiểu thời gian quản lý, thu nợ vay của ngân hàng. Hiện nay tỷ trọng của nhĩm tư nhân cá thể chiếm đến 67% trên tổng dư nợ tín dụng chưa đáp ứng được phân tán rủi ro tín dụng, do đĩ cần đề ra mục tiêu đạt được trong đầu tư tín dụng đối với phân khúc này là dư nợ tín dụng chiếm 60% tổng dư nợ và giảm dần tỷ trọng này trong tương lai.

- Về danh mục đầu tư:

Xây dựng một danh mục đầu tư tín dụng hợp lý cĩ khả năng phân tán rủi ro là một điều khơng dễ dàng, tuy nhiên nếu Ngân hàng Đại Tín khơng cĩ chiến lược đầu tư, khơng xây dựng một danh mục ngành hàng cấp tín dụng hợp lý cĩ khả năng phân tán rủi ro thì khả năng phịng ngừa và hạn chế rủi ro sẽ rất hạn chế. Một số danh mục ngành hàng cĩ thể định hướng trong cho vay trong giai đoạn hiện nay là cho vay hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cho vay hoạt động thương mại (kinh doanh mua bán vật tư nơng nghiệp, xăng dầu, kinh doanh phân phối hàng tiêu dùng …), cho vay sản xuất hàng tiêu dùng, các ngành cơng nghiệp cĩ định hướng phát triển như cơng nghiệp chế biến lương thực, chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất khẩu, cho vay tiêu dùng trên cơ sở thu nhập, tính ổn định và kết hợp với các dịch vụ khác như trả lương qua thẻ, qua tài khoản để thuận lợi trong việc thu nợ. Trong đầu tư tín dụng khơng chạy theo phong trào hoặc đầu tư quá nhiều vào các lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chứng khốn.

Việc xây dựng danh mục đầu tư tín dụng cần hướng đến tính đa dạng trên cơ sở phân bổ hợp lý các nguồn vốn cũng như chi phí quản lý trong hoạt động tín dụng và được điều chỉnh linh hoạt khi cĩ những biến động về điều kiện kinh tế xã hội. Cơng việc này cần được thực hiện thường xuyên để nhanh chĩng lựa chọn được một danh mục đầu tư hợp lý, cĩ khả năng giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả là một việc rất cần thiết cho sự phát triển nhanh và bền vững, đảm bảo sự tăng trưởng cĩ định hướng và chủ động trong các giải pháp phịng ngừa trong quá trình phát triển. Trong điều kiện thị trường tài chính - tiền tệ ngày càng cĩ nhiều biến động thì chủ trương kiểm sốt tín

dụng chặt chẽ cùng với việc thực thi chiến lược phát triển quy mơ ngân hàng và tăng trưởng tín dụng giai đoạn 5 năm (2009-2013), Ngân hàng Đại Tín cần xây dựng nhĩm các giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng và các nhĩm giải pháp hạn chế bù đắp tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đại Tín Luận văn thạc sĩ (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)