I. Lý thuyết: Giải phươngtrình bằng cách hệ phươngtrình
2. Hai công nhân cùng sửa chữa một công trình trong 4 ngày thì xong Nếu người thứ
nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong một ngày nữa thì xong việc. Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì bao lâu sẽ xong việc?
Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt
Ngày soạn: 17/01/2010 Ngày dạy: 18/01/2010
Chủ đề V: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Loại chủ đề: Bám sát
Thời lượng: 4 tiết Tiết 22 A. Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
- HS biết tóm tắt đề bài, phân tích các đại lượng lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. - Cung cấp các kiến thức thực tế cho HS.
B. Nội dung
I. Lý thuyết: Giải phương trình bằng cách hệ phương trình
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết qua ẩn
- Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải hệ phương trình
Bước 3: Trả lời: Chọn kết quả thích hợp và trả lời
II. Bài tập:
Dạng 3: Loại toán về phần trăm:
Trong loại toán này học sinh cần nắm vững: a% của b thì bằng a.b 100 a bằng a.100 % b ÷ của b.
Bài 1: Theo kế hoạch hai tổ phải đúc 110 lưỡi cày. Do cải tiến kỉ thuật nên tổ I đã
vượt mức 14% kế hoạch của tổ, tổ II vượt mức 10% kế hoạch của tổ. Do đó cả hai tổ đã đúc được 123 lưỡi cày. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ phải đúc bao nhiêu lưỡi cày?
Giải: Gọi x và y lần lượt là số lưỡi cày tổ I và tổ II phải đúc theo kế hoạch (x, y
nguyên dương).
Tổ I vượt mức 14% kế hoạch nên đã đúc được: x 14 x 100
+ (lưỡi cày) Tổ II vượt mức 10% kế hoạch nên đã đúc được: y 10 y
100
+ (lưỡi cày) Theo bài ra ta có hệ phương trình:
x y 110 14x 10y x y 123 100 100 + = + + + =
Giải hệ phương trình này được: x 50 y 60
= =
Vậy, theo kế hoạch tổ I phải đúc 50 lưỡi cày. Theo kế hoạch tổ II phải đúc 60 lưỡi cày.
Dạng 4: Loại toán có nội dung Lí – Hoá.
Trong loại toán này học sinh cần nắm vững các công thức Lý – Hoá thích hợp với nội dung bài toán.
Bài 2: Thau là hợp kim của đồng và kẽm. Hỏi trong miếng thau có khối lượng
124,5g chứa bao nhiêu đồng và kẽm, biết rằng khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3 ; của kẽm là 7100 kg/m3 ; của thau là 8300 kg/m3.
Giải: Đổi 124,5g = 0,1245 kg
Gọi x (kg) là khối lượng đồng có trong 0,1245 kg thau và y (kg) là khối lượng kẽm có trong 0,1245 kg thau (x, y >0) Thể tích của đồng là: x 8900; Thể tích của kẽm là: y 7100; Thể tích của thau là: 0,1245 8300 Theo bài ra ta có hệ phương trình: x y 0,1245 x y 0,1245 8900 7100 8300 + = + =
Giải hệ này ta được: x 0,089 y 0,0355
= =
Các giá trị này đều thoả mãn điều kiện bài ra Vậy, trong miếng thau có 89g đồng và 35,5g kẽm.
III. Bài tập về nhà:
1. Trong năm 2007, hai đội thuyền đánh cá bắt được tổng cộng 360 tấn cá. Năm 2010, đội I vượt mức 10% và đội II vượt mức 8% nên cả hai đội đánh bắt được 393 tấn cá. Hỏi năm 2010 mỗi đội đánh bắt được bao nhiêu tấn cá.
tích là 25 cm3. Tính xem trong miếng thau đó có bao nhiêu đồng và kem biết rằng đồng có khối lượng riêng là 8,9 g/cm3 và kẽm có khối lượng riêng là 7 g/cm3.
Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt
Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày dạy: 27/01/2010
Chủ đề VI: Góc với đường tròn Loại chủ đề: Bám sát
Thời lượng: 6 tiết Tiết 23 A. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm góc ở tâm, số đo cung, mối liên hệ giữa cung và dây. - Rèn kỉ năng vẽ hình, phân tích, trình bày bài giải.
B. Nội dungI. Lý thuyết: I. Lý thuyết: 1. Góc ở tâm:
- Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn - Số đo cung bị chắn bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó