Củng cố dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến cắt

Một phần của tài liệu giao an 9 ( Đại ) (Trang 30)

nhau, đường tròn nội-ngoại tiếp tam giác.

- Rèn kỉ năng phân tích, lập luận logic bài chứng minh .

B. Nội dungI. Lý thuyết: I. Lý thuyết:

1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.

- Đường thẳng và đường tròn có một điểm chung. - Đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. 2. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau:

AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) - AB = AC.

- BAO CAO· = ·

- BOA COA· =·

3. Đường tròn nội tiếp tam giác:

- Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. - Tâm của đường tròn nội tiếp là giác điểm của đường phân giác trong tam giác.

4. Đường tròn ngoại tiếp tam giác:

- Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác .

- Tâm của đường tròn ngoại tiếp là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác

a O H C O B A O' B A O C

II. Bài tập :

Bài 1 : Cho ∆ ABC có AB = 6 cm ; AC = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm a) Chứng minh ∆ ABC vuông

b) Tính góc B, C và đường cao AH

c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB. AC lần lượt là P và Q.

Chứng minh PQ = AM . Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất.

Giải:

a) Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25

=> AB2 + AC2 = BC2

Vậy ∆ ABC vuông tại A theo định lí Pitago đảo b) tgB AC 4,5 0,75 AB 6 = = = => B 37µ ≈ o => C 53µ ≈ o Ta có: AB. AC = AH. BC => AH AB.AC 6.4,5 3,6 BC 7,5 = = = cm

Bài 2 : Cho ∆ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (B ;BA) và đường tròn (C ;CA), chúng cắt nhau tại điểm D (khác A). Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (B). Giải : Xét ∆ABC, ∆DBC có : AB = DB (bán kính đường tròn (B)) BC chung AC = DC (bán kính đường tròn (C)) => ∆ABC = ∆DBC ( c.c.c) => BDC BAC 90· = · = o => BD⊥DC Q P E A B M C B A C D

Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (B)

Bài 3 : Cho đường tròn (O), M nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến MD, ME với

đường tròn (O). Qua điểm I thuộc cung nhỏ DE, kẻ tiếp tuyến với đường tròn, cắt MD, ME thứ tự tại P, Q. Biết MD = 4 cm, tính chu vi ∆MPQ

Giải :

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau , Ta có : PD = PI QI = QE MD = ME Chu vi ∆MPQ bằng : MP + PQ + MQ = MP + PI + IQ + MQ = MP + PD + QE + MQ = MD + ME = 2. MD = 2.4 = 8 cm

Bài 4 : Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi Ax, By là các tiếp tuyến của

nữa đường tròn. Qua điểm C bất kì thuộc nữa đường tròn, kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ax, By lần lượt tại N, M.

a) Tính số đo góc MON.

b) Chứng minh : MN = AN + BM.

c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆MON Chứng minh

a, Vì ON là phân giác AOC·

OD là phân giác BOC·

( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) mà AOC và · BOC là hai góc kề bù·

⇒ ON ⊥ OM hay MCN 90· = o

b, Ta có: CM = CA, MD = MB

( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

⇒ CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD.

c) Gọi I là trung điểm của MN

=> I là tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆MON

EI I D O M P Q x y I C O B A N M

Hình thang ABMN có OA = OB, MI = NI => OI là đường trung bình của hình thang => OI ⊥ AB

Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆MON

III. Bài tập về nhà :

1. Cho đường tròn (O), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn(M,N là các tiếp điểm)

a) Chứng minh OA ⊥MN.

b) Vẽ đường kính NOC. Chứng minh MC // AO

2. Cho tam ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A ;AH). Kẻ các tiếp tuyếnBD, CE với đường tròn (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh :

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng

b) DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt

Chủ đề IV: Đường tròn Loại chủ đề: Bám sát

Thời lượng: 6 tiết Tiết 19,20 A. Mục tiêu

Một phần của tài liệu giao an 9 ( Đại ) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w