Phân tích hệ thống về tương tác

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng bán hàng trực tuyến bằng Struts và Hibernate (Trang 82)

Để phân tích tương tác giữa các thành phần trong hệ thống cần xây dựng, tác giả sử dụng biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram) của ngôn ngữ UML. Dưới đây là một số biểu đồ sử dụng trong quá trình phân tích.

Phân tích tương tác của hệ thống bán hàng (Store-Front)

Hình 5-37 Biểu đồ tuần tự của chức năng đăng ký

Hình 5.13 Biểu đồ tuần tự của chức năng thay đổi thông tin tài khoản.

Hình 5.14 Biểu đồ tuần tự của chức năng đăng nhập

Hình 5-39 Biểu đồ tuần tự của chức năng đăng nhập

Hình 5.15 Biểu đồ tuẩn tự của chức năng thanh toán

Chúng ta có thể xem hình vẽ sau để hiểu rõ cách thức giao dịch thanh toán sử dụng PayPal API. Cách thức tác giả sử dụng ở đây là sử dụng phương pháp thanh toán trực tiếp trên Site của người bán và chỉ nhờ dịch vụ của PayPal để cấp phép thanh toán và lấy tiền về tài khoản người bán. Tác nhân E-Payment ở đây chính là cổng thanh toán PayPal.

Hình 5-41 Quy trình thực hiện thanh toán

Hình 5.17 Biểu đồ tuẩn tự của chức năng thêm mặt hàng vào giỏ hàng.

Phân tích tương tác của hệ thống quản trị hàng hóa và kinh doanh (Back-End)

Phần này là các biểu đồ tương tác ở các hoạt động cơ bản trong phần quản lý thông tin hàng hóa kinh doanh của người bán. Chúng ta sẽ vẽ các biểu đồ cho từng kiểu tác nhân trong hệ thống. Các biểu đồ được sắp xếp theo thứ tự các yêu cầu cần thiết để thêm một sản phẩm. Từ Store, Catalog, Catalog Group, Item và mức cuối cùng là Attribute tức thuộc tính của sản phẩm.

Hình 5-45 Thêm Item mới

Hình 5-47 Thêm mới giá trị cho thuộc tính

Hình 5-48 Thêm mới giá trị và thuộc tính cho Item

Phân tich dữ liệu của hệ thống.

Dữ liệu hàng hóa của hệ thống được phân thành các mức sau:

Mức loại sản phẩm cho phép nhóm sản phẩm thành từng nhóm riêng biệt. Đây là mức cao nhất trong sơ đồ phân cấp sản phẩm hàng hóa.

Mức nhóm loại sản phẩm (Catalog Group) cho phép nhóm các sản phẩm cùng loại, có đặc tính chung vào với nhau.

Ở mức này của hàng hóa, chúng ta đã biết được chính xác tên hàng hóa là gì, nó có thể được phân biệt với các sản phẩm cùng mức khác. Website thương mại điện tử xử lý vơi 4 loại mặt hàng như sau:

Các Item: Là một thể hiện cụ thể của sản phẩm

Các Product: Là một tập các Items, các Items này được phân biệt với nhau bởi thuộc tính nó cung cấp cho sản phẩm đó.

Các Bundle: Là một tập các hàng hóa ở mức mặt hàng. Nó có thể là một nhóm các Items hoặc Products. Loại mặt hàng này cho phép khách hàng có thể mua một tập các sản phẩm cùng một lúc, giá tiền của nó được tính trên tổng giá các thành phần.

Các Package: Là tập các Items riêng biệt và đóng gói lại với nhau để tạo thành sản phẩm duy nhất không phân chia được. Các Packages này có giá riêng của nó.

Mức thuộc tính

Mỗi sản phẩm trong kho hàng có một tập các thuộc tính của riêng nó. Tập thuộc tính này được đưa vào cho sản phẩm hàng hóa để có thể phân biệt chúng với nhau.

Hình vẽ 5.20 là một ví dụ về cách thức phân loại sản phẩm.

Sau đây là các biểu đồ đối tượng sử dụng trong quá trình phân tích hệ thống. Biểu đồ chỉ ra sự tương tác giữa các đối tượng cơ bản của hệ thống cần xây dựng.

Hình 5-50 Mô hình tĩnh của toàn bộ hệ thống

Sau giai đoạn phân tích, tác giả đi vào thiết kế chi tiết. Kết quả của quá trình thiết kế được trình bày ở phần tiếp theo, phần 5.3 ngay sau đây.

Thiết kế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thiết kế chi tiết, tác giả kết hợp các biểu đồ trường hợp sử dụng, biểu đồ tuần tự, biểu đồ đối tượng đã xây dựng ở phần phân tích để tiến hành thiết kế chi tiết. Kết quả của quá trình thiết kế là các biểu đồ lớp cho từng Module cơ bản và cơ sở dữ liệu mức vật lý của hệ thống. Dưới đây là các hình vẽ thể hiện kết quả.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng bán hàng trực tuyến bằng Struts và Hibernate (Trang 82)