Phân tích hệ thống về chức năng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng bán hàng trực tuyến bằng Struts và Hibernate (Trang 75)

Đồ án tốt nghiệp sử dụng biểu đồ trường hợp sử dụng UseCase trong ngôn ngữ mô hình thống nhất UML để phân tích chức năng của hệ thống.

Phân tích chức năng của hệ thống bán hàng (Store-Front)

Hình 5-26 Biểu đồ UserCase với tác nhân là khách hàng

Như đã giới thiệu trong phần 1.3, hệ thống bán hàng là nơi để trưng bày hàng hóa sản phẩm trực tuyến tới khách hàng. Tại đây, người mua hàng xem tất cả thông tin về hàng hóa, lựa chọn các sản phẩm họ muốn mua và đưa vào giỏ hàng và thực

hiện thanh toán. Hệ thống phải cho phép khách hàng thực hiện thanh toán bằng thẻ tín dụng, xem các đơn hàng của hò đã mua và hỗ trợ khách hàng trong suốt quá trình mua bán một cách tốt nhất.

Hệ thống được xây dựng là một Website với các chức năng chính được thể hiện trong các biểu đồ trường hợp sử dụng dưới đây. Trong các biểu đồ này, tác nhân ngoài là người mua hàng hay “Customer”.

Hình 5.1 là biểu đồ UseCase tổng quát cho toàn hệ thống bán hàng, nó biểu diễn các chức năng, hành động mà phép người mua có thể thực hiện trên Website.

Hình 5-28 Các UC của chức năng tìm kiếm

Hình 5-30 Các UC liên quan đến quản lý tài khoản

Hình 5-31 Các UC liên quan đến quá trình đặt mua hàng và thanh toán

Phân tích chức năng của hệ thống lưu trữ hàng hóa và kinh doanh (Back-End)

Trước khi hàng hóa, sản phẩm được đưa ra trưng bày, bán trên Website, công việc trước tiên là người bán phải đưa thông tin của hàng hóa, dịch vụ đó vào cơ sở dữ liệu. Theo yêu cầu của bài toán được trình bày ở trên, hệ thống cần xây dựng sẽ cho phép người bán quản lý thông tin về hàng đem bán và các đơn hàng của người

Hệ thống được xây dựng phục vụ các đối tượng người dùng với nhiệm vụ cụ thể như sau:

• Thư ký đơn hàng (Order Clerk)

Người này có trách nhiệm quản lý các đơn đặt hàng của khách hàng, xem thông tin đơn hàng có chính xác hay không, trạng thái của đơn hàng là gì, hàng hóa trong đơn hàng đã chuyển chưa. Họ cũng có thể thống kê đơn hàng theo từng khách hàng, của cả những khách hàng vô danh để có được cái nhìn tốt nhất về thực tế bán hàng của doanh nghiệp.

• Người quản lý kho hàng (Store Admin)

Là người tạo ra các kho hàng, có trách nhiệm về nội dụng của thông tin trong kho hàng, các phương thức chuyển hàng tương ứng với kho hàng. Người quản lý kho hàng có quyền cấp quyền truy nhập cho người dùng trong hệ thống.

Hình 5-32 Biểu đồ UC của hệ thống quản lý hàng hóa và đơn hàng

Dưới đây là các biểu đồ UC với tác nhân là các người dùng khác nhau của hệ thống.

Hình 5.8 là biểu đồ UC với tác nhân là “thư ký đơn hàng” (Order Clerk)

• Người quản lý hàng hóa đem bán (Merchandising Manager).

Là người thực sự đưa hàng hóa được bán vào cơ sở dữ liệu, người này quyết định hàng hóa nào được đưa lên mạng.

• Và người bán (Merchant)

.

Hình 5-33 Biểu đồ UC cho tác nhân là thư ký đơn hàng

Hình 5-34 Biểu đồ UC cho với tác nhân là Store Admin

Dưới đây là các biểu đồ UC cho tác nhân là người quản lý hàng hóa đem bán (Merchandising maneger)

Hình 5-36 Biểu đồ UC quản lý các mặt hàng và giá bán hàng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng bán hàng trực tuyến bằng Struts và Hibernate (Trang 75)