Ôn lý thuyết

Một phần của tài liệu day them van 7( moi- cuc hay) (Trang 47 - 50)

1.? Muốn tìm hiểu đề em phải làm nh thế nào? - Xây dựng nội dung tính chất của vấn đề

- Xây dựng đối tợng của vấn đề - Xây dựng phạm vi chất của vấn đề 2. Tìm ý ? Muốn tìm ý ta tìm nh thế nào? - Tìm luận điểm - Tìm luận cứ - Xây dựng lập luận

? Tìm luận điểm cho đề bài trên?

- Luận điểm: khuyên con ngời ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ? Muốn tìm luận cứ cho đề bài trên em phải làm nh thế nào? - Trả lời các câu hỏi

? thế nào là ăn quả nhớ kẻ trồng cây?

- Ngời hởng thành quả do ngời khác đem lại phải nhớ ơn ngời đó ? Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?

- Thể hiện truyền thống uống nớc nhớ nguồn của ngời dân Việt Nam ? Ta thể hịên nhớ kẻ trồng cây bằng cách nào?

- Giữ gìn, phát huy

? Lấy những dẫn chứng để làm sáng tỏ việc nhớ ơn đó? - Nhớ ơn ông bà tổ tiên...

- Vị anh hùng..

3. Xây dựng lập luận cố bố cục mấy phần? - Bố cục 3 phần

? Nêu yêu cầu từng phần?

Mở Bài: Giới thiệu luận điểm tổng quát

Thân bài: Lí lẽ dẫn chứng làm nổi bật luận điểm

Kết bài: khẳng định lại vấn đề rút ra nhiệm vụ, vai trò của bản thân.

? Dựa vào yêu cầu từng phần em lập dàn ý cho đề bài trên? MB: giới thiệu luận điểm

Trích câu tục ngữ TB:

1. Giải thích câu tục ngữ

2. ý nhĩa câu tục ngữ: thể hiện truyền thống đạo lí của ngời Việt Nam 3. Tác dụng: giữ gìn và phát huy

+ Dẫn chứng...

KB: Khẳng định đây là lời khuyên về lòng nhớ ơn bản thân phải có ý thức...

II. Luyện tập

Bài 1: Tính chất nào phù hợp với đề bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim”

A. Phân tích B. Ca ngợi C. Tranh luận D. Khuyên nhủ

? Em hiểu câu tục ngữ trên nh thế nào?

- Con ngời ta cần phải kiên trì mới làm nên việc ? đây là lời khuyên nhủ hay ca ngợi

- Lời khuyên nhủ Bài 2:

E. Hớng dẫn về nhà: 2P

- Năm chắc các bớc làm bài văn nghị luận

- HSG: Tìm hiểu đề, tìm ý cho bài: “có công... kim”; Buổi 9: ôn tập tục ngữ Ngày soạn: ngày dạy: I. Mục tiêu:

- Qua giờ ôn tập giúp HS nắm chắc hơn về tục ngữ, nắm chắc đợc nội dung ý nghĩa trong câu . nghệ thuật

- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích tục ngữ

- Giáo dục ý thức t tởng học hỏi những kinh nghiệm trong dân gian II.. GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài ôn tập

HS: ôn tập III.Nội dung:

? Đọc thuộc những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động xã hội ? Trong các câu tục ngữ này em thích nhất câu nào? Vì sao? - Câu “Tấc đất, tấc vàng”

- Qua câu tục ngữ ta thấy giá trị của đất. Đất quý giá vì đất nuôi sống con ngời. Đất là một loại vàng sinh sôi, từ đó khuyên con ngời biết sử dụng và quý trọng đất.

? Đọc thuộc những câu tục ngữ về con ngời và xã hội

? Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?

- Đối rất chỉnh

- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ

? Từ nghệ thuật đó làm nổi bật nghĩa của câu tục ngữ nh thế nào?

- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn ăn uống cho sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho.

- Nghĩa bóng của câu tục ngữ: Dù nghèo, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu

IV. Luyện tập.

Bài 1/88: Tục ngữ về con ngời đợc hiểu theo những nghĩa nào? A. Chỉ hiểu theo nghĩa đen;

B. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng; C. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng D. Cả A, B, C

? Theo em tục ngữ hiểu theo nghĩa bóng ? Nh vậy em chọn câu nào?

Câu C.

Bài 2: Nội dung của 2 câu tục ngữ “không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”

A. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn

B. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tợng học hỏi C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy

D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn ? Theo em, emchọn câu nào? Vì sao?

Câu D.

Bài 4: Nối nội dung A với nội dung ở cột B để đợc một nhận định đúng

A B

Dới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con ngời và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích vì cách

D. nhìn nhận các quan hệ giữa con ngời với con ngời iới tự nhiên E. Nhìn nhận giá trị con ng- ời trong cách học cách sống và cách ứng sử hàng ngày F. nhận biết các hiện tợng thời tiết

G. khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

Một phần của tài liệu day them van 7( moi- cuc hay) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w