III. Tiến trình lên lớp
2. Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc Em hãy chứng minh Giải quyết bài tập 2:
Giải quyết bài tập 2:
A. Mở bài: Dẫn dắt vào đề
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hong đất nớc B. Thân bài:
Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hơng đất nớc
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hơng “Đứng bên...mêng mông”.
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hơng, nhớ ngời thân: “Anh đi anh nhớ ...hôm nao”
- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hơng “Gió đa cành trúc...Tây Hồ”.
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vắng nặng tình nớc non”...
C. Kết Bài: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống
- HS làm quen, thành thạo các bớc và cách làm dàn ý - GV cho HS viết hoàn chỉnh, đề nào đó
- Sửa cho HS lỗi từ, dùng câu các làm và kĩ năng viết văn... 3. Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con ngời”
• MB: Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự u đãi của thiên nhiên đối với con ngời.
• TB: Chứng minh:
- Từ xa xa rừng là môi trờng sống của bầy ngời nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm quả ngọt
+ Cho vỏ cây làm vật che thân + Cho củi, đốt sởi.
• Rừng: cho tre nứa làm nhà + Gỗ quý làm đồ dùng + Cho là làm nón...
+ Cho dợc liệu làm thuốc chữa bệnh
+ Rừng là nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch.
- KB: điều hoà khí hậu, làm trong lành không khí - Thực hiện nh bài trên
D. Củng cố: 3P
? Khi làm văn chứng minh, cần lu y vấn đề gì? E. Hớng dẫn về nhà: 2P
- Nắm chắc phần lý thuyết về văn chứng minh. - Hoàn thành phần lập dàn y
---*****---
Ngày soạn:
ngày dạy:
Tiết: 11
Luyện tập về trạng ngữ, làm văn nghị luận chứng minh
I. Mục tiêu cần đạt
1. Tiếng việt
- HS nắm đợc trạng ngữ trong câu, công dụng của trạng ngữ, tách trạng ngữ thành câu riêng
- Rèn kĩ năng dùng Trạng ngữ, dùng từ đặt câu cho HS 2. Tập làm văn
- Tiếp tục rèn và củng cố văn chứng minh cho HS
GV: Nghiên cứu tài liệu, các bài tập HS: ôn tập
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5p 3. Bài mới: 3. Bài mới:
* Bài tập
Bài tập 1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:
a) Ngày hôm qua, trên đờnglàng, lúc 12 giờ tra, đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
b) Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?
Bài tập 2: Viết đoạn văn biểu cảm hoặc chứng minh khoảng 10 câu chú ý sử dụng trạng ngữ.
Gợi ý:...
Bài tập 3: Chứng minh những câu tục ngữ
“Một cây... núi cao” A. Mở bài: Nêu tinh thần đ/c là nguồn sức mạnh
- Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao”
B. Thân bài: Giải thích:
“Một cây không làm nên non, nên núi cao” - Ba cây làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nói lên tình yêu thơng, đ/c của cộng đồng dân tộc. - Chứng minh: Thời xa xa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”- Nguyễn Đình Thi.
+ Trong lịch sử đấu tranh dựng nớc, giữ nớc + Khởi nghĩa Bà Trng, Bà Triệu, Quang Trung... TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán
TK 15: Lê Lợi chống Minh
Đại thắng mùa xuân 1975
- Trên con đờng phát triển công nông nghiệp, hiện đại hoá phấn đấu cho dân giàu nớc mạnh.
- Hàng triệu con ngời đang đồng tâm.. C. Kết bài:
- Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc
- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập.
D. Củng cố: 3P
? Thế nào là trạng ngữ? Trạng ngữ bổ sung y nghĩa gì cho sự việc đợc nói đến trong câu?
E. Hớng dẫn về nhà: 2P
- Nắm chắc phần lý thuyết về văn chứng minh, trạng ngữ. - Hoàn thành bài viết ở nhà.
---*****---
Ngày soạn: