Gày dạy: Tiết:

Một phần của tài liệu day them van 7( moi- cuc hay) (Trang 37 - 43)

III. Tiến trình lên lớp

n gày dạy: Tiết:

Tiết:12

Luyện tập làm bài văn nghị luận chứng minh

A, Yêu cầu:

- Giúp HS củng cố lại 1 số thể loại văn đã học thông qua một số văn bản nghị luận

- Hớng dẫn HS sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề có sức thuyết phục ngời đọc, ngời nghe

B. Chuẩn bị:

GV: các bài tập

HS: ôn lại các kiến thức cũ.

C. Tiến trình lên lớp

1. ổn định: 1p

2. Kiểm tra bài cũ: 5p 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Bài 1: Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” đã đa ra mấy luận

cứ?

- Hai luận cứ:

+ Tinh thần yêu nớc thể hiện trong những trang lịch sử chống giặc ngoại xâm.

+ Tinh thần yêu nớc thể hiện trong hiện tại chống thực dân pháp. ? Các luận cứ đợc trình bày theo hệ thống nào?

Hệ thống liệt kê thời gian.

? Cách trình bày dẫn chứng theo trình tự thời gian từ xa đến nay, hình thức biểu hiện đa dạng từ cụ già đến trẻ đến từ miền...

Bài 2. Bài văn đề cập đến lòng yêu nớc của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?

A. Trong công cuộc chiến đấu chông kẻ thù xâm lợc. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nớc.

C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của Tinggs việt D. Cả A và B.

? Theo em VB này đợc bác viết trong thời điểm nào?

- toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp – 1951 đang giai đoạn gay go ác liệt.

- ? Nh vậy em trả lời câu hỏi nào? Câu A

Bài 3: Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là gì?

- Hai luận điểm chính là: + Tiếng việt là thứ tiếng hay + Tiếng việt là thứ tiếng đẹp

? ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng nh thế nào là chứng minh?

- ở luận điểm 1:

+ Lời nhận xét của 2 ngời nớc ngoài + Phong phú nguyên âm, phụ âm + Cấu tạo từ vựng

+ Thanh điệu - ở luận điểm 2:

+ Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lu + Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ + Từ vựng mới tăng nhanh

+ Không ngừng tạo ra từ mới.

Bài 4. Để chứng minh sự giàu và khả năng phong phú của tiếng việt trong bài văn

của mình. Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì? A. Chứng minh

B. Giải thích

C. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề.

? Theo em văn bản này đợc trình bày theo cách nào? A. Chứng minh.

? Vì sao tác giả đa ra hàng loạt những dẫn chứng tiêu biểu để làm nổi bật luận điểm sự giàu đẹp của Tiếng việt.

Bài 5. Chứng cứ nào không đợc tác giả dùng để chứng minh cái hay của Tiếng việt?

A. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt B. Ngữ pháp uyển chuyển chính xác

C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.

D. Thoả mãn nhu cầu trao đồi tình cảm, ý nghĩ giữa ngời với ngời. ? Theo em chứng cứ nào không đợc tác giả dùng để chứng minh của Tiếng việt? Vì sao?

- Chứng cứ C vì nó nằm trong chứng cứ làm nổi bật cái đẹp của Tiếng việt.

Bài 6 Tục ngữ đợc sắp sếp vào loại văn bản nào đó.

? Nh vậy tục ngữ khác đặc điểm văn nghị luận ở chỗ nào?

- Tục ngữ đợc thể hiện 1 câu ngắn gọn không có hệ thống luận điểm, luận cứ. ? Vậy em thấy tục ngữ phù hợp với loại văn bản nào? Câu D

Bài 7: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh những luận định sau:

a) ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kì thờng gắn với cốt lõi lịch sử.

b) Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng”.

Gợi ý:

Yêu cầu tìm dẫn chứng thật phong phú nhng phải đảm bảo sát thực với nội dụng cần chứng minh. Không chỉ liệt kê tên truyện mà phải biết lựa chọn những chi tiết cụ thể.

Ví dụ: a) Có thể chọn dẫn chứng sau:

- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Đằng sau chi tiết kì lạ hoang đờng (Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ: chuyện đẻ cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai, không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh nh thổi;...) là cốt lõi lịch sử (sự ra đờicủa nhà nớc Văn Lang, sự xuất hiện của triều đại các vua Hùng,...)

D. Củng cố: 3P

? Khi làm bài văn chứng minh ta cần những điều kiện nào? E. Hớng dẫn về nhà: 2P

- Nắm chắc phần lý thuyết về văn chứng minh. - Hoàn thành bài viết ở nhà.

---*****---

gày soạn:

ngày dạy: Tiết: 13

Luyện tập câu rút gọn, câu đặc biệt

A. Yêu cầu:

- Giúp HS củng cố lại hệ thống câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt. Biết phân biệt 2 câu trên

- Rèn kĩ năng xác định câu cho HS B. Chuẩn bị:

HS: ôn lại các kiến thức cũ.

C. Tiến trình lên lớp

1. ổn định: 1p

2. Kiểm tra bài cũ: 5p 3. Bài mới: 3. Bài mới:

I. Lý thuyết

1. Câu rút gọn ? Thế nào là câu rút gọn?

- Là câu có thể lợc bỏ số thành phần của câu. ? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?

- Làm câu gọn hơn thông tin nhanh, tránh lập luận, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trớc.

- Ngụ ý hành động... ? Lấy ví dụ

- Học ăn, học nói, học gói học mở ? Khi rút gọn câu còn lu ý điều gì?

2. Câu đặc biệt

? Dùng câu đặc biệt để làm gì? ? Lấy ví dụ?

- Mùa xuân ơi ! mùa xuân đẹp thế 3. Thêm TN cho câu

? Thêm TN cho câu có ý nghĩa gì?

? Về hình thức thêm TN cho câu vị trí nh thế nào? ? Đặt câu có TN?

? Thêm TN cho câu có tác dụng gì?

II. Luyện tập

Bài 1: Chỉ rõ tác dụng của trạng ngữ trong câu sau: a. Trong làn nắng ửng khói mơ tan

b. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc nớc ta giải phóng c. Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêuTổ quốc

Bài 2: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó

Ngày xa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nơng ngô. đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng cha trả đủ đợc nợ. Ngời vợ chết cũng cha trả hết nợ.

Bài 3: Tìm các câu đặc biệt trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài.

Bài 4: Trong những trờng hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?

a) Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghề. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.

b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. c) Có ma!

d) Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! D. Củng cố: 3P

? Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt? ? Tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn? E. Hớng dẫn về nhà: 2P

- Nắm chắc phần lý thuyết về câu rút gọn và câu đặc biệt - Hoàn thành các bài tập.

---*****---

ôn tập làm văn nghị luận Ngày soạn:

ngày dạy:

Tiết: 14

A.Mục tiêu cần đạt

– Qua giờ ôn tập giúp HS nắm chắc hơn về các bớc làm bài trong bài văn nghị luận nh tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trong bài văn nghị luận.

– Rèn kĩ năng phân tích đề, tìm ý cho bài văn nghị luận

B. Chuẩn bị

Một phần của tài liệu day them van 7( moi- cuc hay) (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w