III. Tiến trình lên lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 5p 3.Bài mới:
3. Bài mới:
Bài tập1: Lập dàn ý: “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta – (HCM)
GV: Khái quát cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Đề: Yêu cầu chứng minh
• Dàn ý:
A- MB: Nêu luận điểm
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc
- Khẳng định “Đó là 1 truyền thống quý báu” Sức mạnh của lòng yêu nớc khi tổ quốc bị xâm lăng
B- Thân bài (Quá khứ, hiện tại)
- Lòng yêu nớc của nhân dân ta đợc phản ánh quân xâm lợc kháng chiến
+ Những trang sử vẻ vang của thời đại bà Trng, bà Triệu + Chúng ta tự hào, ghi nhớ...
- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp + Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng
+ Đồng bào khắp mọi nơi - Kiều bào - đồng bào
- Nhân dân miền ngợc – miền xuôi - Khẳng định ai cũng 1 lòng yêu nớc + Các giới, các tầng lớp XH...
- Khẳng định những cử chỉ cao quý đó khác nhau nhng giống với lòng nồng nàn yêu nớc
- Kết bài
+ Biểu hiện lòng yêu nớc + Nêu nhiệm vụ
Bài tập 2: Thơ văn bồi đắp tâm hồn. Hãy chứng minh Bài tập 3: Hình ảnh trăng trong thơ Hồ Chí Minh Bài tập 4: Cho đề văn nghị luận sau:
Hãy chứng minh rằng ngời mẹ có một vai trò hết sức quan trọng với cuộc đời mỗi ngời
Gợi ý: cần đọc kĩ và lần lợt giải quyết các yêu cầu: - Luận điểm tổng quát: Vai trò của ngời mẹ
- Việc xác định luận điểm ở đề abì này nên dựa trên cơ sở thời gian(khi còn thơ ấu- khi đã trởng thành). Nh vậy có hai luận điểm ứng với 2 khoảng thời gian ấy. - Căn cứ vào hai luận điểm đã tìm đợc, ta thấy ngay kết quả sắp xếp dẫn chứng
- Phải đảm bảo bố cục 3 phần: MB, TB. KL. Chú ý hành văn, nhất là tránh việc liệt kê dẫn chứng một cách máy móc. Cần có phân tích, đánh giá, nhận xét cho từng dẫn chứng hoặc cùng nhóm dẫn chứng. Văn viết phải thể hiện đợc cảm xúc, thái độ trân trọng, biết ơn của ngời con đối với mẹ.
D. Củng cố: 3P
? Khi làm văn chứng minh, cần lu y vấn đề gì? E. Hớng dẫn về nhà: 2P
- Nắm chắc phần lý thuyết về văn chứng minh. - Hoàn thành viết bài văn.
---*****---
Ngày soạn:
ngày dạy: Tiết:10
rèn kĩ năng làm văn chứng minh
I.Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu đợc văn chứng minh là kiểu bài sử dụng hàng loạt các dẫn chứng có định hớng để khẳng định và làm sáng tỏ vấn đề đó là đúng,là chân lý để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.
- Hs phân biệt 2 kiểu bài chứng minh + Chứng minh 1 vấn đề chính trị, xã hội + Chứng minh 1 vấn đề văn học nghị luận.
+ Dẫn chứng là bản chất, là tinh thần của bài văn chứng minh. - Lời văn chứng minh trong sáng chặt chẽ
GV: Nghiên cứu tài liệu, các bài tập HS: ôn tập
III. Tiến trình lên lớp