Rừng tự nhiên:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT một số nội DUNG cơ bản QUY HOẠCH lâm NGHIỆP HUỴEN QUỲNH lưu TỈNH NGHỆ AN (Trang 47)

III Nhóm đất cha sử dụng csd 14.381,47 23,

4.1.3.2.Rừng tự nhiên:

Hậu quả của việc khai thác rừng tự nhiên trái phép, cùng với việc phát rừng làm nơng rẫy của ngời dân địa phơng trớc đây, đã làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp, chỉ còn lại những lâm phần nghèo kiệt hoặc rừng phục hồi có trữ lợng thấp, tổ thành rừng phức tạp. Phần lớn diện tích trên tập trung ở các xã phía Tây Bắc của huyện và do Ban QLRPH huyện Quỳnh Lu (đợc thành lập theo quyết định số 07/QĐ - UBND. NN ngày 02/1/2007 của

UBND tỉnh Nghệ An) chịu trách nhiệm quản lý.

Diện tích rừng trồng qua các năm tăng nhanh, chất lợng khá, tăng trởng ở mức độ trung bình.

+ Rừng trồng cây bản địa (rừng phòng hộ):

- Thông nhựa: Có diện tích lớn nhất với 3.916,8 ha (trong đó có 1.847,0 ha Thông đang đang khai thác nhựa). Hơn 70% diện tích Thông nhựa đợc trồng trớc năm 1995. Tuy nhiên, do dịch Sâu róm thông liên tục xảy ra với chu kỳ 1 lần/một năm, gây nhiều tổn thất về kinh tế và môi trờng nên chủ tr- ơng chung của tỉnh Nghệ An cũng nh huyện Quỳnh Lu là không phát triển thêm diện tích Thông và cho phép chuyển đổi những diện tích rừng Thông có mật độ cây/ha chỉ còn ≤ 400 cây (bị chết vì dịch Sâu róm thông) sang trồng cây khác.

- Các loài cây bản địa khác nh: Lim xanh, Gió, Trám... Đợc thiết kế trồng hỗn giao (Cây bản địa + Keo) trên đất rừng phòng hộ theo dự án 661.

- Đối với đai rừng phòng hộ ven biển đợc Hội chữ thập đỏ Nhật Bản đầu t trồng rừng ngập mặn (Đâng, Trang, Sú, Vẹt) ở bãi lầy ngập mặn, cửa sông, chân đê biển.

+ Rừng trồng cây NLG:

Các loài cây đợc đa vào trồng rừng NLG trên rừng sản xuất nh : Keo lá tràm (A. auriculiformis), Keo tai tợng (A. mangium), Keo lai (A. hybrid), Bạch đàn trắng (E. camaldulensis)... Với nhiều giống khác nhau.

Vì hạn chế về kinh phí, do vậy công tác trồng rừng thâm canh thực hiện không đồng bộ, do đó các lâm phần rừng Bạch đàn tái sinh chu kỳ thứ 2, có năng suất chất lợng thấp, tính chất đất rừng bị suy giảm nghiêm trọng... Nên xu hớng hiện nay của các hộ dân là chuyển sang trồng các loài Keo có hiệu quả hơn về kinh tế và môi trờng, đảm bảo SXLN của huyện theo hớng bền

vững.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT một số nội DUNG cơ bản QUY HOẠCH lâm NGHIỆP HUỴEN QUỲNH lưu TỈNH NGHỆ AN (Trang 47)