Rừng phònghộ chắn sóng lấn biển (Rừng ngập mặn):

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT một số nội DUNG cơ bản QUY HOẠCH lâm NGHIỆP HUỴEN QUỲNH lưu TỈNH NGHỆ AN (Trang 73)

C. Về xã hội:

1)Rừng phònghộ chắn sóng lấn biển (Rừng ngập mặn):

Hệ thống thân rễ dày đặc của rừng ngập mặn, có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ đất ven biển và cửa sông. Chúng vừa là "Bức tờng xanh" ngăn cản có hiệu quả sự công phá của sóng biển, giảm nhẹ thiên tai, vừa có khả năng giữ đất phù sa, tăng tốc độ bồi lắng, mở rộng đất liền ra phía biển. Đồng thời, các dải rừng ngập mặn cũng là môi trờng sống của các loài động vật nh : Chim di c, Tôm, Cua, Cá... Vì thế chúng làm tăng nguồn lợi thuỷ sản ven bờ, cung cấp Cua giống cho các đầm nuôi, lọc nớc thải của các hồ nuôi trồng thuỷ

sản, bảo vệ môi trờng ven biển, và cũng là những nơi có cảnh quan đẹp cho việc phát triển du lịch sinh thái của khu vực.

Bell và công sự (1984) đã khẳng định rằng: Môi trờng RNM là vờn ơm quan trọng cho các loài cá sống ở các cửa sông và khi lớn thì đi ra biển, đây thực sự là một nguồn lợi cho ngời dân ven biển nếu biết khai thác hợp lý [19]

* Tiêu chuẩn chọn loài cây trồng:

+ Căn cứ vào điều kiện lập địa.

+ Thích hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực nh: Chế độ thuỷ triều, độ mặn, mức độ ngập nớc, địa hình đất.

+ Đặc điểm sinh học của cây đáp ứng đợc mục tiêu kinh doanh, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ khoa học công nghệ.

* Đối tợng trồng rừng:

Toàn bộ diện tích bãi lầy ngập mặn nằm trong quy hoạch rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển.

* Diện tích trồng rừng:

Tổng diện tích đa vào trồng rừng phòng hộ trong giai đoạn 2008 - 2020 là: 68,3 ha. Diện tích trồng rừng hàng năm đợc các cộng đồng dân c đề xuất thực hiện theo đầu t của dự án trồng RNM (Hội chữ thập đỏ Nhật Bản).

* Cách thức trồng rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển:

+ Trồng trực tiếp bằng quả, thông qua việc cắm hoặc vùi dới bùn đất. + Trồng trực tiếp và có xử lý hạt, quả giống trớc khi trồng.

+ Bứng cây con tự nhiên trong rừng đi trồng.

+ Nếu trồng hỗn giao thì phơng thức hỗn giao theo hàng hoặc theo cây Do quả và hạt cây rừng ngập mặn mất sức nảy mầm nhanh nên mùa trồng rừng thờng trùng với mùa quả chín (tháng 8 - tháng 11).

* Kỹ thuật trồng rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển:

+ Kỹ thuật trồng đơn giản, có thể trồng hỗn loài hoặc thuần loài, vì các cây rừng ngập mặn phần lớn là cây a sáng và rừng ngập mặn thông thờng chỉ có một tầng cây gỗ nên việc chọn loài và phơng thức hỗn loài không chú ý đến nhu cầu ánh sáng của cây mà chủ yếu là điều kiện lập địa phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của cây.

+ Mật độ trồng:

Hiện nay rừng ngập mặn đợc trồng với mật độ khoảng 10.000 cây/ha (1 cây/m2) hoặc 6.000 - 7.000 cây/ha (1,2m x1,2m). Nơi có sẵn nguồn giống có thể trồng với mật độ 20.000 cây/ha [11].

* Kế hoạch trồng rừng ngập mặn chắn sóng:

Bảng 4.8: Kế hoạch xây dựng và phát triển rừng ngập mặn

Năm Trồng(ha) Chăm sóc(ha) Bảo vệ(ha)

2008 20,0 180,8 2009 25,0 20,0 180,8 2010 23,3 45,0 180,8 2011 68,3 180,8 2012 200,8 2013 245,8 2014 - 2020 314,1 * Vốn đầu t trồng RNM:

Do Hội chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ, cộng đồng dân c có trách nhiệm bảo vệ và hởng các nguồn lợi từ RNM. Đơn giá đầu t theo quy định của chơng trình 661.

Bảng 4.9: Vốn đầu t xây dựng và phát triển rừng ngập mặn

Đơn vị: Triệu đồng

Hạng mục Diện tích(ha) Vốn đầu t Nguồn vốn

Chăm sóc rừng 68.3 102,45 Hội chữ thập đỏ Nhật Bản Bảo vệ rừng 314,1 336,85 Chơng trình 661

Tổng cộng 768,35

2) Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay của cộng đồng dân c:

Đã có nhiều loài cây nhập nội đã đợc gây trồng thành công trên những diện tích lớn ở các vùng lâm nghiệp tại Việt Nam. Hiện nay, đối với vùng cát ven biển, loài Phi lao (Casuarina equisetifolia) đã không trở nên thay thế đợc trong công tác trồng rừng chắn gió, chắn cát bay tại huyện Quỳnh Lu nói riêng và cả nớc nói chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả rà soát quy hoạch lại ba loại rừng của huyện Quỳnh Lu thì toàn bộ dải cát, cồn cát ven biển nằm trong quy hoạch phòng hộ đã đợc trồng Phi lao (Casuarina equisetifolia). Nên hiện tại, công tác trồng rừng PHCG, chắn cát bay không còn là nhiệm vụ của ngành lâm nghiệp huyện Quỳnh Lu.

Toàn bộ diện tích rừng phòng hộ chắn gió chắn cát bay (Rừng Phi lao) ven biển đều thuộc các cộng đồng dân c ven biển, họ có trách nhiệm bảo vệ và hởng các nguồn lợi từ rừng. Đơn giá đầu t theo quy định của chơng trình 661:

* Kế hoạch xây dựng và phát triển rừng PHCG:

Bảng 4.10: Kế hoạch xây dựng và phát triển rừng PHCG

Năm Bảo vệ(lợt ha)

2008 198,6 2009 198,6 2010 198,6 2011 198,6 2012 198,6 2013 - 2020 1.588,8 Tổng cộng 2.581,8

Bảng 4.11: Vốn đầu t xây dựng và phát triển rừng PHCG

Đơn vị: Triệu đồng

Hạng mục Diện tích(ha) Vốn đầu t Nguồn vốn

Bảo vệ rừng 198,6 258,18 Chơng trình 661

Tổng cộng 258,18

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT một số nội DUNG cơ bản QUY HOẠCH lâm NGHIỆP HUỴEN QUỲNH lưu TỈNH NGHỆ AN (Trang 73)