C. Về xã hội:
h) Giải pháp khoa học kỹ thuật:
+ Ngành lâm nghiệp huyện cần nâng cao vai trò trách nhiệm của mình trong lĩnh vực KHKT, cần có kế hoạch bố trí cán bộ kỹ thuật phối hợp với trung tâm khuyến nông - khuyến lâm, các đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn thờng xuyên giám sát chỉ đạo sản xuất kịp thời.
+ Theo dõi tình hình sinh trởng và phát triển của cây trồng, dự báo và có biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, PCCCR.
+ Bố trí cán bộ kỹ thuật có năng lực, có trình độ chuyên môn thờng xuyên tổ chức tập huấn hớng dẫn và chuyển giao tiến bộ KHKT về kỹ thuật trồng và chăm sóc và trồng rừng thâm canh cho ngời dân.
4.7. Tiến độ thực hiện QHLN huyện Quỳnh Lu giai đoạn 2008 - 2020:4.7.1. Kế hoạch xây dựng và phát triển rừng phòng hộ: 4.7.1. Kế hoạch xây dựng và phát triển rừng phòng hộ:
4.7.1.1. Rừng phòng hộ quốc gia:
Diện tích rừng phòng hộ của Ban QLRPH huyện Quỳnh Lu thuộc rừng phòng hộ Quốc gia. Nên kế hoạch cũng nh nguồn vốn để trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng, xây dựng cơ sở vật chất... Phụ thuộc vào Sở NN & PTNT Nghệ An. Vì vậy, Chúng tôi không đề xuất kế hoạch xây dựng và phát triển diện tích rừng phòng hộ nói trên.
4.7.1.2. Rừng phòng hộ ven biển (PHCS và PHCG):
Tiến độ xây dựng và phát triển rừng phòng hộ ven biển của cộng đồng dân c xem mục 4.5.2.1
4.7.2.1. Đối với rừng tự nhiên:
Kế hoạch nuôi dỡng rừng tự nhiên, theo phụ biểu 11
4.7.2.2. Trồng rừng nguyên liệu giấy:
Tiến độ xây dựng và phát triển rừng nguyên liệu giấy giai đoạn 2008 – 2020 theo phụ biểu 10 và 11
4.8. Ước tính vốn đầu t, hiệu quả đầu t phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2008 - 2020: đoạn 2008 - 2020:
ở đây, Chúng tôi chỉ uớc tính vốn đầu t xây dựng và phát triển rừng trên diện tích lâm nghiệp của cộng đồng dân c và các hộ gia đình giai đoạn 2008 - 2020.
4.8.1. Ước tính vốn đầu t xây dựng và phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2008 - 2020: đoạn 2008 - 2020:
4.8.1.1: ớc tính vốn đầu t:
Bảng 4.16: ớc tính vốn đầu t cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2008 - 2020
Đơn vị: Triệu đồng TT Hạng Vốn đầu t Tổng cộng 661 Cộng đồng Tài trợ của Nhật Bản Vốn tự có Vốn vay Loại rừng 517.888.710072,0 595,03 73,45 239,05 331.116,098 203.605,482 IRừ Phòng hộ 1.026,53 595,03 239,05 1.1 PHCS 768,35 336,85 239,05 1.2 PHCG 258,18 258,18 II Sản xuất 516.862,1800720 73,45 331.116,098 203.605,482 2.1 Phi lao 73,45 73,45 2.2 Rừng hiện 131.092,347 78.655,405 52.436,932
có
2.3 N. Dỡng 2.607,15 2.607,15
2.4 Trồng mới 383.089,233 229.853,543 153..235,69
4.8.2. Hiệu quả đầu t trồng rừng NLG:
4.8.2.1. Huy động vốn (tính cho 01 ha) rừng trồng NLG:
+ Vốn tự có của các hộ gia đình: Tính bằng công lao động chiếm 60% (bằng 6.555.234,0 đồng).
+ Vốn vay: Vay vốn của ngân hàng NN & PTNT theo lãi suất u đãi 12%/năm, chiếm 33% (bằng 3.605.379,0 đồng).
+ Vốn đợc hởng theo chính sách hỗ trợ của UBND tỉnh với lãi suất 2,4%/năm chiếm 7% (bằng 764.777,0 đồng).
4.8.2.2. Phơng pháp hoàn trả vốn:
Vốn đầu t bằng nguồn vốn vay đợc trả cả gốc lẫn lãi (tiền lãi đợc tính theo phơng pháp luỹ kế). Thời hạn trả sau 7 năm (1 chu kỳ kinh doanh) bắt đầu từ năm 2015 sau khi khai thác rừng NLG.
4.8.2.3. Hiệu quả kinh tế trồng rừng NLG:a) Hiệu quả kinh tế trồng rừng NLG: a) Hiệu quả kinh tế trồng rừng NLG:
+ Khi trồng rừng nguyên liệu cho thu hoạch với sản lợng an toàn là 128,0 m3/ha. Dự kiến doanh thu từ 1 ha rừng nguyên liệu/một chu kỳ kinh doanh là 82,66 triệu đồng theo đơn giá hiện tại trên địa bàn, cụ thể:
- Gỗ NLG: 100,0 m3 x 0,65 triệu đồng/m3 = 65,0 triệu. - Gỗ nhỏ(D1.3 > 15 cm): 20 m3 x 0,85 triệu đồng/m3 = 17,0 triệu. - Củi(cành nhánh, vỏ): 6,6 Ster x 0,1 triệu đồng/Ster = 0,66 triệu. + Chi phí khai thác - vận xuất(gỗ, củi) ra bãi bốc gỗ I:
+ Chi phí cho tất cả các khâu là: 20.525.390,0 đồng (Mức đầu t cho 1ha rừng nguyên liệu + Chi phí khai thác, vận xuất sản phẩm ra bãi bốc gỗ I)
+ Lợi nhuận thu đợc từ 1 ha rừng nguyên liệu/một chu kỳ kinh doanh (cha tính thuế) là:
82.660.000,0 đồng - 20.525.390,0 đồng = 62.134.610,0 đồng.