C. Về xã hội:
d) Khai thác mỏ:
Với mỏ Đá Hoàng Mai có trữ lợng hàng trăm triệu tấn cùng với các mỏ Đá vôi khác nằm rải rác ở các xã trong huyện, Quỳnh Lu có thế mạnh sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng cho nhu cầu tại chỗ và phục vụ cho việc phát triển kinh tế toàn diện trong khu vực.
4.5.4.2. Kinh doanh đặc sản và lâm sản phụ:
Ngoài gỗ NLG và gỗ nhỏ là lâm sản chính theo phơng hớng kinh doanh đã đợc xác định, hiện tại Thông nhựa là loại đặc sản đợc quy hoạch bảo vệ và khai thác hợp lý nhằm đảm bảo cho các lâm phần Thông nhựa đợc sinh trởng, phát triển bình thờng. Các loại lâm sản phi gỗ khác nh Tre mét, song mây, cây dợc liệu... Đợc khuyến khích phát triển trong các trang trại, vờn rừng, nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất, hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trờng sinh thái.
4.5.4.3. Lợi dụng tổng hợp gỗ:
Việc tận dụng cành nhánh, vỏ cây, bìa bắp trong khai thác gỗ nguyên liệu giấy và chế biến gỗ nhỏ, nuôi dỡng rừng tự nhiện tại địa bàn huyện chỉ
mục đích cung cấp củi cho các hộ gia đình. Việc sử dụng chúng để làm ra sản phẩm có giá trị thơng mại cao nh ván nhân tạo (MDF) thì cần có sự liên doanh liên kết giữa các vùng nguyên liệu với nhau, mới đủ nguyên liệu cho nhà máy MDF hoạt động, đây không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ của ngành lâm nghiệp huyện mà còn là nhiệm vụ của ngành lâm nghiệp toàn tỉnh.
4.5.4.4. Hoạt động du lịch - dịch vụ:
Các đai rừng phòng hộ môi trờng, cùng với các dải rừng Phi lao chắn gió chắn cát, rừng ngập mặn chắn sóng lấn biển, cùng với các địa danh, di tích lịch sử nổi tiếng... Đã tạo cho huyện có thế mạnh phát triển du lịch lễ hội truyền thống và du lịch sinh thái. Tiêu biểu nh khu du lịch sinh thái Biển Quỳnh - Bãi Ngang. Tạo công việc làm, thu nhập cho ngời lao động, thúc đẩy các loại hình dịch vụ khác phát triển.
Đây cũng là biện pháp kinh doanh toàn diện lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng của huyện.
4.6. Đề xuất một số giải pháp chung:
4.6.1. Giải pháp về tổ chức và thể chế các cấp:
Trong những năm qua. công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng còn nhiều bất cập. Chính quyền địa phơng (huyện, xã) cha thực sự quan tâm và thực hiện hết trách nhiệm quản lý nhà nớc theo Quyết định 245/1998/TTg của Thủ tớng chính phủ. Để công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng đi vào nề nếp và hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải kiện toàn và đổi mới quản lý nhà nớc về lâm nghiệp ở các cấp theo hớng sau:
4.6.1.1. Đổi mới quản lý Nhà nớc ở các cấp:a) Đối với cấp tỉnh: a) Đối với cấp tỉnh:
+ Giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về lâm nghiệp có Sở NN & PTNT, Chi cục Kiểm lâm. Đây là hai cơ quan quản lý chuyên ngành về lâm nghiệp.
+ Sở NN & PTNT có trách nhiệm tham mu cho UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nớc về lĩnh vực phát triển rừng, sử dụng rừng bao gồm các hoạt động phát triển vốn rừng, khai thác sử dụng rừng, chế biến lâm sản. Cụ thể:
- Triển khai thực hiện tốt Luật bảo vệ và phát triển rừng, các chủ trơng, chính sách, kế hoạch của nhà nớc về lĩnh vực lâm nghiệp, soạn thảo các văn bản pháp quy để cụ thể hóa, hớng dẫn thực thi các chính sách phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng.
- Chỉ đạo các phòng, ban chức năng ở cấp huyện tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng đã đợc UBND tỉnh phê duyệt.
- Phối hợp với Sở TN & MT thực hiện công tác giao đất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tuyên truyền phổ biến Luật bảo vệ và phát triển rừng, cũng nh các chế độ, chính sách có liên quan.
- Giải quyết các nhiệm vụ, yêu cầu PCCCR, phòng trừ dịch sâu bệnh hại rừng.
- Phối hợp với chính quyền địa phơng để ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm hại đến rừng.
+ Chi cục Kiểm lâm có trách nhiệm tham mu cho UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nớc về lĩnh vực bảo vệ rừng, gồm:
- Quản lý việc khai thác, vận chuyển lu thông lâm sản. - Quản lý việc buôn bán và vận chuyển động vật hoang dã. - PCCCR, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng.