C. Về xã hội:
b) Phân tích hiệu quả kinh tế trồng rừng NLG:
ở đây chúng tôi sử dụng phơng pháp động: Coi các yếu tố về chi phí và kết quả có mối quan hệ động với nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t và biến động của giá trị đồng tiền. Các chỉ tiêu kinh tế đợc tập hợp và tính toán bằng các hàm: NPV, BCR, IRR.
+ Giá trị hiện tại thuần tuý NPV (Net Present Value): Là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong mô hình khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
n
NPV = Σ (Bt - Ct)/(1 + r)t t=0
Trong đó: Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (đồng); Ct: Giá trị chi phí ở năm t (đồng);
r: Tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất bình quân (%)
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình hay phơng thức canh tác, NPV càng cao thì hiệu quả sản xuất càng cao và ngợc lại.
+ Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR (Interal rate of return): Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu t có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu. IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0, tức là khi đó tỷ lệ chiết khấu r đợc xác định là tỷ lệ thu hồi nội bộ ( NPV = 0 thì r = IRR)
IRR đợc tính theo tỷ lệ %, chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng thu hồi vốn của các hoạt động sản xuất. IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn càng nhanh.
+ Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR (Benefit Cost Ration): Đây là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lợng đầu t và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n Σ Bt/(1 + r)t t = 0 BCR = = BPV/ CPV n Σ Ct/(1 + i)t t = 0
Trong đó: BPV (Benefit Present Value): Giá trị hiện tại của thu nhập (đồng).
CPV (Cost Present Value): Giá trị hiện tại của chi phí (đồng).
Nếu phơng thức canh tác nào có:
BCR >1: Phản ánh phơng án đầu t sinh lợi cho nhà đầu t. BCR <1: Kinh doanh không hiệu quả, phơng án này gây thiệt hại cho nhà đầu t.
BCR = 1: Biểu hiện dự án không làm lợi cũng không gây thiệt hại cho nhà đầu t.
+ Xác định tỷ lệ lãi suất bình quân 01 ha rừng trồng nguyên liệu đến thời kỳ khai thác:
- Tỷ lệ lãi suất bình quân của dự án (IC) đợc tính theo lãi suất vay ở ngân hàng NN & PTNT tỉnh Nghệ An ở thời điểm hiện tại nh sau:
- Vốn tự có (VTC): I = 8,4%/ năm. - Vốn vay ngân hàng (VĐV): I = 12,0%/ năm. - Vốn hỗ trợ theo chính sách (VCS): I = 2,4%/ năm.
VTC ì IVTC + VĐV ì IVĐV + VCS ì IVCS IC = VTC + VĐV + VSC 6.555.234 ì 8,4 + 3.605.379 ì 12 + 764.777 ì 2,4 116.682.978,4 IC = = 6.555.234 + 3.605.379 + 764.777 10.925.390 IC = 9,168 %
+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 01 ha rừng NLG: Với đặc điểm trồng rừng NLG đợc tính cho 1 chu kỳ kinh doanh (7 năm). Sau khi hoàn thành kế hoạch trồng rừng, đến kỳ khai thác (gọi là 1 chu kỳ kinh doanh).
Vì vậy, trong phơng án phân tích kinh tế, có thể tính toán cho 1 ha rừng NLG/1 chu kỳ kinh doanh, để làm cơ sở tính toán cho công tác quy hoạch.
- Tỷ xuất chiết khấu lấy theo lãi suất bình quân: 9,168%. - Thời gian phân tích: 7 năm (1 chu kỳ kinh doanh). - Ta có các chỉ tiêu đánh giá nh sau:
NPV = 29.602.735,0 IRR = 25%.
BCR = 2,9420
Chứng tỏ đầu t trồng rừng nguyên liệu giấy rất có lợi cho các nhà đầu t, các hộ gia đình.
+ Hạch toán thu chi tài chính (tính theo giá thị trờng hiện tại trên địa bàn huyện cho 1 ha rừng NLG).
- Tổng thu tiền bán sản phẩm khai thác rừng: 82,66 triệu đồng. - Tổng chi trong cả kỳ kinh doanh (bao gồm cả chi phí khai thác vận chuyển): 20.525.390,0 đồng
- Lãi ròng, cha tính thuế (cả kỳ kinh doanh 7 năm): 62.134.610 đồng.
- Lãi ròng tính cho 1 năm/1 ha: 8.876.373 đồng [5]. Chi tiết xem phụ biểu 9