ờng:
1. Nghĩa vụ và quyền hạn của chỉ huy trởng công trờng:A. Những bớc chuẩn bị khi nhận công trình. A. Những bớc chuẩn bị khi nhận công trình.
A.1 Nhận hồ sơ bản vẽ.
Kiểm tra bản vẽ xem có những chi tiết nào không phù hợp với biện pháp thi công và mặt bằng thi công để kiến nghị với bên thiết kế thay đổi cho phù hợp.
A.2 Nhận mặt bằng công trình.
Kiểm tra đòng điện cấp ( Công suất) xem có phù hợp với thiết bị thi công không. Kiểm tra hệ thống cấp và thoát nớc của khu vực thi công.
Kiểm tra khu vực lân cận sẽ bị ảnh hởng của việc thi công công trình đề ra biện pháp sử lý những sự cố có thể sảy ra.
Gặp gỡ chính quyền và công an khu vực để đặt quan hệ công tác.
A.3 Chuẩn bị mặt bằng thi công.
Lập bản vẽ thi công để trên đó tính đợc những thiết bị thi công cần thiết và những vật t cần thiết cho việc thi công.
Kiểm tra kho và những công truờng khác của công ty để xem có thể tận dụng đợc những máy móc và vật t nào còn thừa để lập danh sách xin Ban giám đốc điều chuyển về công trờng.Những máy móc và vật t còn thiếu lập danh sách và dự trù kinh phí xin Ban giám đốc mua hoặc thuê.
A.4 Chuẩn bị nhân sự.
Lập danh sách bố trí cán bộ cho công trình gồm cán bộ của công ty và những cán bộ dự định thuê hợp đồng ngắn hạn.
Lập danh sách các tổ đội công nhân cần thiết cho công trình.
a) Kiểm tra xem tất cả ngời lao động trên công trình đã ký hợp đồng lao động với côngty cha. Nếu cha có hoặc hợp đồng hết hạn thì làm hợp đồng mới. ty cha. Nếu cha có hoặc hợp đồng hết hạn thì làm hợp đồng mới.
b) Tổ chức phổ biến huấn luyện nội quy an toàn lao động và vệ sinh lao động cho ngờilao động, sau đó ký của ngời lao động vào biên bản đã học an toàn lao động. lao động, sau đó ký của ngời lao động vào biên bản đã học an toàn lao động.
c) Khen thởng kịp thời và kỷ luật (xử phạt) thích đáng với những hành vi, biểu hiện vànhững sai phạm trong việc chấp hành các quy định về an toàn vệ sinh lao động trên những sai phạm trong việc chấp hành các quy định về an toàn vệ sinh lao động trên công trờng.
d) Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về BHLĐ đối vớiCBCNV trên công trờng theo quy định. CBCNV trên công trờng theo quy định.
e) Xây dựng nội dung, quy trình an toàn vệ sinh lao động phù hợp với mỗi một loạicông việc riêng biệt trên công trờng. công việc riêng biệt trên công trờng.
f) Cử ngời giám sát, đôn đốc việc thực hiện các quy định, biện pháp về an toàn vệ sinhlao động trên công trình. lao động trên công trình.
g) Tổ chức hớng dẫn, huấn luyện các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn vệ sinhlao động cho ngời lao động. lao động cho ngời lao động.
h) Buộc ngời lao động (CBCNV) phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp an toàn vệsinh lao động trên công trờng. sinh lao động trên công trờng.
i) Chủ trì phải đọc kỹ tài liệu hớng dẫn về an toàn lao động nh:
- Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 – 91, nhà xuất bản xây dựng.
- Các văn bản hớng dẫn thực hiện công tác an toàn và vệ sinh lao động, nhà xuất bản xây dựng.
A.5 Chuẩn bị các nhà thầu phụ.
Lập danh sách các nhà thầu cung cấp vật t và dịch vụ cho công trình. Lập dự trù khối lợng vật t chính cần cho công trình và tiến độ cung cấp. Kiểm tra giá thị trờng cho những vật t chính.
A.6 Chuẩn bị các hồ sơ cần thiết để trình duyệt Chủ đầu t.
Danh sách cán bộ công trờng và lý lịch nếu cần.
Biện pháp thi công, tiến độ, chứng chỉ thiết bị, bảo hiểm con ngời và máy nếu cần. Chứng chỉ vật liệu.
A.7 Kiểm tra lại dự toán và tiêu chuẩn kỹ thuật công trình.
Kiểm tra dự toán và tiêu chuẩn kỹ thuật công trình nếu có điểm gì sai lệch về giá hoặc đặc tính kỹ thuật thì phải báo ngay cho Ban giám đốc để có biện pháp sử lý.
B. Triển khai công việc.
B.1 Bảo vệ và thủ kho.
Thủ kho là ngời của công ty cử xuống công trờng để quản lý vật t nhập và xuất. Bảo vệ do công ty cử xuống hoặc chủ trì tự chọn.
B.2 Quy trình nhập xuất vật t.
Đối với thép xây dựng và bê tông:
- Khi nhập hàng phải đếm cây và có khối lợng cân của các lô thép để có thể biết đợc ngay tỷ lệ hao hụt.
- Nhập bê tông thơng phẩm sau mỗi lần đổ phải có ngay tỷ lệ hao hụt để còn ra biện pháp sử lý nếu hao hụt vợt qua giới hạn.
- Chủ trì phải chịu trách nhiệm nghiệm thu về số lợng và chất lợng của vật t nhập kho Đối với các loại vạt t khác:
- Chủ trì phải chịu trách nhiệm nghiệm thu về số lợng và chất lợng của vật t nhập kho.
B.3 Chuyển máy móc thiết bị vật t tới công trờng.
Khi nhập máy móc vào công trờng phải có phiếu nhập kho và có ghi tình trạng của thiết bị.
B.4 Tạm ứng và thanh toán tiền.
a) Khi cần tạm ứng kinh phí chủ trì phải lập dự trù kinh phí một cách chi tiết sau đó đệ trình lên ban giám đốc.
b) Kinh phí đợc cấp duyệt bằng tiền mặt là các khoản: - Lơng công nhân
- Vật t vặt, chi phí văn phòng, tiếp khách
c) Kinh phí trả bằng séc là những đầu mối vật t lớn công ty trực tiếp thanh toán những khoản này. Nhng chủ trì vẫn phải có trách nhiệm lên kế hoạch thanh toán và giải trình trớc ban giám đốc.
d) Bảng khối lợng thanh toán phải có chữ ký của chủ trì và thủ kho.
e) Trờng hợp nội dung chi không khớp với dự trù thì chủ trì phải có lý do chính đáng để giải trình trơc ban giám đốc ( Việc này không đợc khuyến khích).
f) Sau 15 ngày chủ trì hoàn tạm ứng hoá đơn chứng từ đầy đủ đúng theo nội dung đã dự trù. Sau đó mới đợc lập dự trù kinh phí mới.
Những hồ sơ (Theo mẫu phòng kế toán):
a) Có đầy đủ bảng kê vật t mua cho công trình có đủ chữ ký của: Chủ trì công trình, Cán bộ vật t, Thủ kho,.
b) Có đủ hoá đơn chứng từ và phải khớp với bảng kê.
c) Bảng lơng công nhân phải khớp với hợp đồng lao đông đã ký.
d) Hợp đồng lao động, có xác nhận Nhân Thân của công nhân tại địa phơng.
e) Hoá đơn tài chính phải chuyển về phòng tài vụ về thời gian phải cùng tháng với tháng ghi trên hoá đơn.
f) Các loại giấy biên nhận và những loại hoá đơn không do bộ tài chính phát hành hoặc cho phép tự in đều không có giá trị thanh toán.