0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Mô hình quản lý chất lợng:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC, BARRETTE VÀ TẦNG HẦM (Trang 42 -42 )

Chất lợng là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại và sự sống còn của một doanh nghiệp. Chính vì vậy Công ty đặc biệt quan tâm tới vấn đề này, đặc biệt đối với công trình này, chất lợng xây dựng đợc hình thành trong mỗi giai đoạn trớc khi thi công (lập kế hoạch, tiến độ, thiết kế biện pháp, gia công chế tạo, vật liệu, chi tiết xây dựng) trong xây dựng

Quản lý chất lợng là quá trình thiết lập, đảm bảo và duy trì mức độ kỹ thuật, mỹ thuật cần thiết trong gia công, lắp dựng, thi công và đa vào sử dụng. Quá trình này đợc thực hiện bằng cách kiểm tra, thanh tra, giám sát thi công theo đúng bản vẽ thiết kế, thực hiện đúng các quy trình, tiêu chuẩn, thông số và các tác động có ảnh hởng tới chất l- ợng, tiến hành nghiệm thu đầu vào, từng phần từng công đoạn cho từng hạng mục công trình.

Hệ thống quản lý bao gồm: Ngoài hệ thống tự kiểm soát chất lợng nằm trong công tr- ờng còn có hệ thống kiểm tra trực thuộc Giám đốc Công ty. Quá trình kiểm tra giám sát có sự tham gia của bản thân ngời công nhân lao động, kỹ thuật hiện trờng, tổ trởng sản xuất, cán bộ giám sát kỹ thuật của Công ty và cả Chỉ huy công trờng nhằm ngăn ngừa và loại trừ h hỏng, phế phẩm đối với công trình trong mọi chi tiết, mọi công đoạn. Trớc khi giao một thành phần công việc, ban chỉ huy công trờng họp với cán bộ kỹ thuật và tổ trởng công nhân đặt ra các yêu cầu kỹ thuật cụ thể, cho thành phần công việc này nhằm tránh tối đa sai sót trong quá trình thi công.

Kiểm tra giám sát chất lợng vật liệu, công tác thi công xây lắp đợc thực hiện trên hiện trờng và trong phòng thí nghiệm qua dụng cụ trắc đạc và thiết bị thí nghiệm để đánh giá chất lợng vật liệu và công trình.

Thành lập một bộ phận thí nghiệm tại hiện trờng gồm có ba ngời. Bộ phận phụ trách phần việc đúc các tổ mẫu thí nghiệm tại hiện trờng để gửi về phòng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC, BARRETTE VÀ TẦNG HẦM (Trang 42 -42 )

×