0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

bêtông cột và vách hầm ha

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC, BARRETTE VÀ TẦNG HẦM (Trang 38 -38 )

- Cột và vách đợc buộc thép và đổ Bê tông nh bình thờng (Chú ý điểm dừng Bê tông phải cách mặt Bê tông phía trên khoảng 10cm.

- Tiến hành làm ván khuôn vá khe hở của cột và dùng Sika dãn nở đổ vào đó.

Việc áp dụng phơng pháp này hạn chế đợc phần lớn các ảnh hởng tới môi trờng và công trình lân cận. Mặt khác giảm đi đợc khối lợng lớn hệ dàn giáo, ván khuôn cho việc thi công sàn tầng hầm này. Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏi phải đầu t kỹ thuật cao, sự tổ chức hợp lý, khoa học để tránh sự chồng chéo nhau.

- Sản xuất những miếng kê để đảm bảo đúng chiều dày lớp bảo vệ. - Các công việc gia công và lắp

dựng cốt thép nh bán kính uốn, chiều dày đoạn nối cốt thép, độ dài lớp bảo vệ .v.v... đều phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn Việt Nam, bản vẽ thiết kế và chỉ dẫn quản lý xây dựng.

- Đọc bản vẽ, kết hợp với kích thớc thực tế, gia công cắt thép theo đúng thiết kế.

- Có thể dùng bơm Bê tông hoặc đổ trực tiếp vào máng từ xe trộn tuỳ vị trí.

- Công tác đổ bê tông đợc thi công theo phơng pháp cuốn chiếu từ xa về gần để tránh sự dẫm đạp lên bêtông mới đổ và đảm bảo thi công liên tục - Bêtông đợc nhà cung cấp đến

tận nơi và bơm đổ bê tông cho sàn nền cùng đài giằng.

E. Đổ bê tông dãn nở vào khe hở đầu cột

- Ván khuôn ghép phải đảm bảo kín khít vì đây là vật liệu có tính linh động rất cao có khả năng tự san phảng (Có thể Dùng Sika dãn nở hoặc vật liệu tơng tự).

- Chú ý khi đổ bê tông sàn đã đặt các lỗ thoát khí và lỗ thi công phục vụ cho công việc đổ Bê tông dãn nở đầu cột.

- Cờng độ tông tông dãn nở thờng cao hơn bê tông thờng khoảng 10 – 20 Mpa và thời gian pháp triển đạt cờng độ 100% là 7 – 10 ngày.

- Mỗi một đợt đỏ lấy 1 tổ mẫu để thí nghiệm.

- Ván khuôn sau khi đổ 24 h có thể tháo ra để luân chuyển.

- Chú ý lớp bảo vệ của bê tông khi ghép ván khuôn.

so sánh giữa hai phơng án top down và bottom up– –

TT Đặc điểm top – down bottom – up

1 Hệ chống tạm Không cần Cần

2 Tốc độ thi công tổng

thể Bình thờng (theo một h-ớng) Nhanh (theo hai hớng)

3 Đào đất Phức tạp hơn khi đào hầm

hai. Đơn giản

4 Kỹ thuật thi công Phức tạp, đòi hỏi cán bộ và công nhân phải có kinh nghiệm.

Đơn giản 5 Chuyển vị của tờng vây

khi đào đất Nhỏ và dễ kiểm soát do độ cứng của sàn rất lớn. Khó kiểm soát vì phụ thuộcvào hệ chống tạm. 6 Kiểm soát độ chống thấm của tầng hầm. Bình thờng Bình thờng 7 Những bớc kỹ thuật thi công cần lu ý kiểm chặt chẽ nhất Thả I chống sàn Đổ Sika vào đầu cột

Gia công lắp đặt hệ chống tạm.

Thả I đỡ hệ chống tạm

Đánh giá:

- Mỗi phơng án đều có những u nhợc điểm riêng. Để có thể quyết định sử dụng ph- ơng án nào thì phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình.

- Nhng cả hai phơng án đều đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao trong công việc vì cả hai phơng án đều có những bớc thi công có tiính chất quyết định không cho phép để sai sót (vì những soi sót đó đều không có khả năng sửa chữa).

Biện pháp quản lý chất lợng công trình

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC, BARRETTE VÀ TẦNG HẦM (Trang 38 -38 )

×