0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Theo phơng pháp top down –

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC, BARRETTE VÀ TẦNG HẦM (Trang 35 -35 )

A. Thi công đào đất

Việc đào đất tiến hành theo 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1:

- Đào đất đến độ sâu -5,1 m thực hiện chủ yếu bằng cơ giới với 2 máy đào Kobelco Nhật Bản và sửa lại bằng thủ công. Đất đợc vận chuyển đổ đi bằng ôtô trọng tải lớn. - Chiều sâu đào đợc quyết định bởi khả năng chịu lực của tờng vây khi đào đất.

- Đào sâu đến mức tối đa có thể và lắp ván khuôn trên hệ khung chống cho sàn hầm một.

- Đào đến đáy sàn hầm một và làm ván khuôn bằng vữa xi măng.

Giai đoạn 2:

- Sau khi Bê tông sàn hầm một đạt 100% cờng độ thì bắt đầu tiến hành đào hầm hai từ những lỗ chờ thi công.

- Đào đất đến cao trình - 10,4 m đến đáy nền tầng hầm thứ 2 chủ yếu bằng cơ giới kết hợp thủ công. Đất đợc đa vào các thùng chứa thể tích từ 1,5 ữ 2 m3. Các thùng đợc cần trục kato lên và các thùng lớn để ôtô trọng tải lớn trở vào ban đêm. Ngoài ra các thùng nhỏ 1,5 m3 đợc chở đi ban ngày bằng các xe Huyndai, Sangxing trọng tải từ 2 ữ 2,5 tấn đi lại đợc trong thành phố.

B. Thi công sàn tầng hầm một

- Trên mặt đất bằng này bắt đầu làm hệ thống ván khuôn bằng vữa xi măng hoặc dùng ván khuôn.

- Chú ý đặt lỗ chờ cho công tác thi công đất hầm hai.

- Khi sàn dùng bê tông ứng lực phải kết hợp chặt chẽ với đơn vị thi công cáp trong vấn đề lập biện pháp thi công.

- Tách sắt chờ ra khỏi tờng vây.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC, BARRETTE VÀ TẦNG HẦM (Trang 35 -35 )

×