0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Theo phơng pháp Bottom Up –

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC, BARRETTE VÀ TẦNG HẦM (Trang 32 -32 )

C.1 Thi công đào đất

Việc đào đất tiến hành theo 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1:

- Đào đất đến độ sâu -5,1 m thực hiện chủ yếu bằng cơ giới với 2 máy đào Kobelco Nhật Bản và sửa lại bằng thủ công. Đất đợc vận chuyển đổ đi bằng ôtô trọng tải lớn. - Trên mặt đất bằng này bắt đầu lắp đặt hệ thống chống cho tờng vây.

- Chú ý khi hệ văng chống đã hoàn chỉnh phải đổ bê tông vào khe hở của dầm biên với tờng vây để chống chuyển vị.

- Trong giai đoạn này tiến hành quan trắc biến dạng tờng vây liên tục 3 ngày một lần để kiểm tra chu trình đào đát và hệ chống.

Giai đoạn 2:

- Đào đất đến cao trình - 10,4 m đến đáy nền tầng hầm thứ 2 chủ yếu bằng cơ giới kết hợp thủ công. Đất đợc đa vào các thùng chứa thể tích từ 1,5 ữ 2 m3. Các thùng đợc cần trục kato lên và các thùng lớn để ôtô trọng tải lớn trở vào ban đêm. Ngoài ra các thùng nhỏ 1,5 m3 đợc chở đi ban ngày bằng các xe Huyndai, Sangxing trọng tải từ 2 ữ 2,5 tấn đi lại đợc trong thành phố.

C.2 Thi công đài, sàn nền tầng hầm

Phá bê tông đầu cọc ép và tách sắt chờ từ tờng vây

- Dùng 2 máy nén khí nhỏ với 8 đầu búa để phá đầu cọc.

- Dùng máy thuỷ bình đánh dấu lên các mặt cọc, cao trình cần phá bỏ nhằm đảm bảo độ chính xác lên toàn bộ mặt bằng móng. Phần bê tông cọc đợc ngập vào bê tông dài 10 cm, cốt thép chờ của cọc đảm bảo ≥ 60 cm và đợc uốn xiên 600 ngàm vào đài móng.

Đổ bê tông lót móng cho đài, sàn nền

Thi công bê tông đài và sàn nền

Công tác cốp pha:

- Dùng cốp pha thép hoặc nhựa FUVI để đảm bảo thi công đài và sàn nền toàn khối. Công tác xây đảm bảo đúng cốt, vị trí, kích thớc hình học, độ kín khít và thẳng.

- Việc tách sắt chờ ra khỏi tờng vây đợc dùng bằng búa máy và đục tay. - Việc nắm sắt chờ phải làm cẩn thận

tránh làm gãy sắt.

- Tiến hành đổ bê tông lót ngay sau khi hố đào đủ độ sâu thiết kế và đã hoàn thiện để tạo vệ sinh hố móng và mặt nền thật tốt

- Bê tông lót M100, dày 10 cm đợc trộn tại công trình.

- Tim cốt đài móng, sàn đợc xác định và đánh dấu xuống bề mặt của bê tông lót và trên tờng vây tạo điều kiện thuận lợi cho việc rải cốt thép đài, móng, sàn nền tiếp theo.

Rải cốt thép:

- Toàn bộ công việc gia công cắt và uốn sắt sẽ đợc tiến hành tại tại công trờng. - Kiểm tra cao độ của lớp bê tông lót móng sau khi đổ, nếu đạt cho rải thép - Tiến hành thi công từ thấp đến cao, từ dới lên trên

Đổ bê tông:

- Trớc khi đổ bê tông phải vệ sinh công nghiệp, chuẩn bị dụng cụ và trang thiết bị đầy đủ. Sau khi đợc kỹ s, Ban quản lý nghiệm thu phần cốt thép, cốp pha, mới đợc tiến hành công tác đổ bê tông. Trớc khi đổ bê tông cần tiến hành lấy mẫu thử, đo độ sụt cùng T vấn giám sát, mới đợc tiến hành đổ.

- Số lợng đầm phải đủ và ít nhất có 2 đầm dự phòng( trong đó ít nhất 1 cái phải là đầm xăng).

- Có thể dùng bơm Bê tông hoặc đổ trực tiếp vào máng từ xe trộn tuỳ vị trí.

- Công tác đổ bê tông đợc thi công theo phơng pháp cuốn chiếu từ xa về gần để tránh sự dẫm đạp lên bêtông mới đổ và đảm bảo thi công liên tục

- Bêtông đợc nhà cung cấp đến tận nơi và bơm đổ bê tông cho sàn nền cùng đài giằng. - Sản xuất những miếng kê để đảm bảo đúng chiều dày lớp bảo vệ.

- Các công việc gia công và lắp dựng cốt thép nh bán kính uốn, chiều dày đoạn nối cốt thép, độ dài lớp bảo vệ .v.v... đều phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn Việt Nam, bản vẽ thiết kế và chỉ dẫn quản lý xây dựng. - Đọc bản vẽ, kết hợp với kích

thớc thực tế, gia công cắt thép theo đúng thiết kế.

- Ván khuôn sau khi đổ 24 h có thể tháo ra để luân chuyển.

- Chú ý lớp bảo vệ của bê tông khi ghép ván khuôn.

C.3 Thi công cột cho tầng hầm thứ hai

Thi công các cột ở tầng hầm cuối cùng tơng tự nh thi công các cột thông thờng, cũng phải đảm bảo các yêu cầu về ván khuôn, về cách đổ bê tông… mà nhà thầu sẽ trình bày kỹ trong mục thi công phần thân công trình.

C.4 Thi công sàn tầng hầm hai

- Trong quá trình thi công cột hầm hai ta tiến hành các bớc thi công sàn hầm hai đồng thời.

- Đổ cát san lấp khe hở giữa các đài cọc, đầm chặt. - Đổ bê tông nghèo lót nền sàn.

- Rải thép sàn, liên kết với sắt chờ tờng vây, định vị cao độ đổ Bê tông.

- Tiến hành đổ bê tông bằng Bơm (Hạn chế tối đa mạch dừng khi đổ Bê tông). - Những chi tiết về đặt gioăng giãn nở sẽ tuân theo chỉ định trong bản vẽ thiết kế.

C.5 Thi công sàn tầng hầm một

- Tiến hành thi công cột và vách.

- Lắp đặt ván khuôn. Khi sàn dùng bê tông ứng lực phải kết hợp chặt chẽ với đơn vị thi công cáp trong vấn đề lập biện pháp thi công.

- Rải thép dầm và sàn, liên kết với sắt chờ tờng vây. - Đổ bê tông bằng bơm.

C.6 Tháo hệ chống tạm

- Sau khi bê tông sàn hầm một đạt 100% cờng độ có thể tháo hệ chống tạm. - Tất cả các lỗ chờ trên mặt sàn cho cột chống tạm sẽ đợc đổ bù lại bằng Bê tông.

C.7 Sàn cốt +0.00

- Các bớc thi công giống nh trình tự thi công sàn hầm một.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC, BARRETTE VÀ TẦNG HẦM (Trang 32 -32 )

×