Kết quả theo dõi sinh trưởng của ấu trùng hàu được thể hiện qua Bảng 3.11. Các yếu tố môi trường như nhiệt độ dao động từ 24 - 270C, pH dao động từ 7,8 - 8,0 và nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng hàu C. gigas.
Bảng 3. 11. Sinh trưởng của ấu trùng hàu với các loại thức ăn khác nhau
100% Chaetoceros calcitrans 100% Isochrysis galbana 50% Isochrysisgalbana +50%Thalassiosira sp. Ngày Chiều dài (µm) TĐST ( SGR) Chiều dài (µm) TĐST (SGR) Chiều dài (µm) TĐST (SGR) 1 82,8±1,26a 82,8±1,26a 82,8±1,26a 3 108,8±0,55a 0,273 116,7±0,79b 0,342 106,56±0,92a 0,252 5 145,9±1,87a 0,293 146,6±1,38b 0,228 142,2±1,01a 0,288 7 196,4±3,12a 0,297 196,0±2,96a 0,294 209,7±1,76a 0,388 9 206,3±3,06a 0,049 206,4±1,60a 0,048 218,5±1,49b 0,041 11 223,1±1,53a 0,078 224,3±1,31a 0,083 239,5±2,31b 0,091 13 278,6±1,40a 0,222 279,0±1,37a 0,218 315,3±0,258b 0,275 1-13 0,101 0,101 0,111
Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD) (vạn tb/mL). Các chữ cái viết kèm
minh họa bên trên không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa (P<0,05).
Bảng 3.11 cho thấy ở 5 ngày đầu sinh trưởng của ấu trùng ở nhóm cho ăn 100%
Isochrysis galbana tốt hơn hai nhóm 100% Chaetoceros calcitrans và nhóm 50%
Isochrysis galbana + 50% Thalassiosira sp.. Có thể là do ở giai đoạn đầu kích thước của tảo Isochrysis galbana là phù hợp nhất và ấu trùng dễ dàng để tiêu hóa. Đến cuối thí nghiệm, sinh trưởng của ấu trùng tốt nhất ở nhóm cho ăn 50% Isochrysisgalbana và 50% Thalassiosira sp. đạt chiều dài 315,3 ± 0,258 (µm) và có sự khác biệt với nhóm cho ăn đơn loài (P<0,05). Do ở giai đoạn đầu tảo Thalassiosira sp. có kích thước tế bào lớn nên một số ấu trùng nhỏ không thể tiêu hoá được loại tảo này, đến ngày thứ 7 ấu trùng cho ăn kết hợp Isochrysis galbana + Thalassiosira sp. thể hiện sinh trưởng tốt hơn nhóm cho ăn đơn loài, tốc độ sinh trưởng ở ngày thứ 7 cao nhất đạt SGR = 0,38/ngày.
Đến cuối thí nghiệm, tốc độ sinh trưởng SGR của ấu trùng ở nhóm 100%
Chaetoceros calcitrans và 100% Isochrysis galbana đạt 0,101±0,0018 và 0,101±0,002 tương ứng và giữa chúng không có sự sai khác (P>0,05). Tốc độ sinh trưởng của nhóm cho ăn kết hợp Isochrysis galbana + 50% Thalassiosira sp. là lớn nhất SGR = 0,111±0,0026 và DGR = 19,38±0,19µm/ ngày, có sự sai khác với hai nhóm còn lại (P<0,05).
Hình 3. 12. Tỷ lệ sống của ấu trùng hàu với thức ăn khác nhau
Tỷ lệ sống đạt cao nhất 36,93% ở nhóm cho ăn 100% Isochrysis galbana và có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) với 2 nhóm còn lại. Tỷ lệ sống của ấu trùng đối chứng không có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) với nhóm cho ăn kết hợp 50% Isochrysis galbana + 50% Thalassiosira sp. lần lượt là 34,07 và 33,47%.
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong sinh trưởng và phát triển của ấu trùng. Sinh trưởng của ấu trùng đến cuối thí nghiệm khi cho ăn kết hợp 50% Isochrysis galbana và 50% Thalassiosira sp. là tốt nhất, tuy nhiên tỷ lệ sống không cao bởi vì kích thước của tảo Thalassiosira sp. lớn (đường kính 8,78 ± 0,681 µm, chiều cao 5,68 ± 0,656 µm) chưa phù hợp với ấu trùng giai đoạn đầu. Loài Isochrysis galbana được sử dụng phổ biến trong nuôi ấu trùng động vật thân mềm bởi giá trị dinh dưỡng tốt, kích thước phù hợp. Thành phần acid béo không no của Isochrysis galbana được xem là thức ăn tốt nhất cho động vật thân mềm [40]. Sự kết hợp tối thiểu ít nhất một tảo roi và một tảo khuê là cho kết quả tốt nhất. Loài Chaetoceros calcitrans là một trong những loài tảo được sử dụng rộng rãi trong nuôi động vật thân mềm vì kích cỡ nhỏ, đặc biệt là
thức ăn phù hợp cho giai đoạn ấu trùng. Tuy nhiên nó không dễ dàng để nuôi sinh khối lớn. Trong khi đó Skeletonema costatum hay Thalassiosira pseudonana dễ dàng nuôi sinh khối [36]. Trong nghiên cứu của đề tài cho thấy Isochrysis galbana và
Thalassiosira sp. phân lập tại Nha Trang có khả năng nuôi sinh khối lớn nên nó là một thức ăn tiềm năng cho động vật thân mềm khi muốn sản xuất sinh khối lớn, đảm bảo nhu cầu cho trại giống.
Các nhà nghiên cứu của trường đại học Maryland đã phân lập một vài loài từ nước biển tự nhiên và chứng minh được chúng có giá trị dinh dưỡng cho động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Pavlova (Monochrysis), Dicrateria, Thalassiosira, Isochrysis, và Isochrysis (T-Iso strain) được sử dụng ở trại giống, trong đó sử dụng chủ yếu là Isochrysis. Trại giống hàu Horn Point ở Cambridge đã sử dụng thành công hai loài
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1. Kết luận
- Đã phân lập và định tên khoa học thành công một loài tảo lông roi Isochrysis galbana có đường kính 5,6 ± 1,07 µm và một loài tảo siclic Thalassiosira sp. có đường kính 8,78 ± 0,681µm, chiều cao 5,68 ± 0,656 µm từ vùng biển Nha Trang, Khánh Hòa.
- Đối với tảo Isochrysis galbana : khi lưu giữ trong môi trường lỏng trong ống nghiệm, thời gian lưu giữ thích hợp là 4 tuần. Khi nuôi sinh khối, mật độ tảo ban đầu 10 vạn tb/mL là thích hợp nhất. Kết quả thí nghiệm cho thấy có thể sử dụng phân bón sản xuất ở quy mô công nghiệp làm môi trường sinh trưởng cho quần thể tảo Isochrysisgalbana thay thế hoá chất tinh khiết.
- Đối với tảo Thalassiosira sp. : khi lưu giữ trong môi trường lỏng trong ống nghiệm, thời gian lưu giữ thích hợp là 2 tuần. Khi nuôi sinh khối, có thể chọn mật độ ban đầu 1 hay 1,5 vạn tb/mL để tiết kiệm tảo gốc và đảm bảo sinh trưởng. Kết quả thí nghiệm cho thấy có thể sử dụng phân bón sản xuất ở quy mô công nghiệp làm môi trường sinh trưởng cho quần thể tảo Thalassiosira sp..
- Thử nghiệm làm thức ăn cho ấu trùng hàu Thái Bình Dương với 3 nghiệm thức: 100% Chatoceros canlcitrans; 100% Isochrysis galbana và 50% Isochrysis galbana + 50% Thalassiosira sp. cho kết quả sinh trưởng tốt nhất khi kết hợp 50%
Isochrysis galbana + 50% Thalassiosira sp. Tỷ lệ sống của hàu khi cho ăn 100%
Isochrysis galbana cao nhất đạt 36,93%. Như vậy, có thể sử dụng tảo Isochrysis galbana và Thalassiosira sp. để ương nuôi ấu trùng hàu Thái Bình Dương. Tảo
Isochrysis galbana nên dùng suốt quá trình nuôi, còn tảo Thalassiosira sp. nên dùng kết hợp khi kích thước ấu trùng lớn hơn 140 µm.
4.2. Đề xuất ý kiến
- Tiếp tục nghiên cứu thêm về các phương pháp phân lập khác nhau để tìm ra nhiều loài tảo mới có giá trị cho động vật thân mềm nói riêng và động vật thủy sản nói chung.
- Tiếp tục nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy tối ưu cho hai loài tảo vừa phân lập ở các quy mô khác nhau, môi trường dinh dưỡng nuôi cấy tối ưu, tiết kiệm, hiệu quả nhằm nâng cao sản lượng tảo và giảm chi phí sản xuất.
- Tảo Thalassiosira sp. đã thử nghiệm thành công trong nuôi ấu trùng hàu, cần tiến hành thử nghiệm trên con giống và nghiên cứu thêm trên các đối tượng thân mềm khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Cái Ngọc Bảo Anh (2010), Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sinh trưởng quần thể, chất lượng của ba loài vi tảo (Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana và Tetraselmis chui) và Luân trùng (Brachionus plicatilis), Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nha Trang, Nha Trang, Khánh Hoà.
2. Lê Viễn Chí và Phạm Thị Loan (1993), "Kết quả bước đầu nuôi tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng trai biển Pteria ( pinctanda) martensii Dunker", Thủy sản 3, tr. 11-13.
3. Lê Viễn Chí, Phạm Thị Loan và Hà Đức Thắng (1998), "Kết quả nghiên cứu sử dụng môt số loài tảo đơn làm thức ăn cho ấu trùng trai biển (Ptena) (puictada) martensii ) Dunker", Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển. 1, tr. 302-309.
4. Nguyễn Văn Công và Pattarawan Chanakul (2012), "Thu thập một số loài tảo đơn bào sử dụng trong sản xuất giống động vật thân mềm", Tạp chí khoa học - Đại học Vinh. 2A(41), tr. 34-42.
5. Nguyễn Văn Công, Kraitep Poolsiri và Nguyễn Kim Đường (2012), "Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của vi tảo Thalassiosira weissflogii nuôi sinh khối", Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh. 41(2A), tr. 14-21.
6. Phạm Mỹ Dung (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Chaetoceros muelleri và loài Tetraselmis sp. phân lập ở Việt Nam với mục đích ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
7. Nguyễn Lân Dũng và Nguyễn Hoài Hà (2006), "Vi Tảo (Microalgae)",
http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vitao01.htm.
8. Nguyễn Thị Hương (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát triển của quần thể tảo Chaetoceros calcitrans Paulssen, 1905 nhập nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Thủy sản Nha Trang, Nha Trang. 9. Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Thanh Thùy, Hoàng Thị Châu Long và Lê Thị
Thu Hương (2009), "Kết quả thu thập và nuôi sinh khối một số loài vi tảo biển làm thức ăn cho các đối tượng thủy sản", Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ, Viện nghiên cứu thủy sản III, tr. 499-506.
10.Đỗ Văn Khương và Lê Viễn Chí (1991), "Phân lập và kỹ thuât giữ giống dài hạn tảo Diatoms", Thủy sản. 4 và 5, tr. 10-15.
11.Đỗ Văn Khương và Lê Viễn Chí (1998), "Kết quả sử dụng tảo silic
Skeletonema costatum làm thức ăn cho ấu trùng tôm he ở miền Bắc Việt Nam",
Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển. 1, tr. 295-301.
12.Trần Thị Tuyết Lan (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của hai loài vi tảo biển thuộc hai chi Chaetoceros và Tetraselmis, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thủy sản Nha Trang, Nha Trang.
13.Hoàng Thị Bích Mai (1995), Sinh sản, sinh trưởng và cơ sở khoa học của qui trình kỹ thuật nuôi sinh khối tảo Silic Skeletonema costatum Greville cleve,
Chaetoceros sp. làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú Penaeus monodon Fabricius, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thuỷ sản, Nha Trang.
14.Tôn Nữ Mỹ Nga (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát triển của quần thể tảo Chaetoceros gracilis Pantocsek , 1892 nhập nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thủy sản Nha Trang, Nha Trang
15.Nguyễn Trọng Nho và Hà Lê Thị Lộc (2002), "Ảnh hưởng của các tỷ lệ thu hoạch khác nhau lên sinh trưởng, thành phần protein và lipid của Tetraselmis
sp. nuôi sinh khối ngoài trời", Tập san trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang. 16.Nguyễn Thị Xuân Thu và ctv (1986-1990), "Nuôi tảo Skeletonema costatum
làm thức ăn ương ấu trùng tôm sú ( P. monodon) ở ven biển miền trung", Các công trình nghiên cứu KHKT Thủy sản 1986- 1990, tr. 162-167.
17.Nguyễn Thị Thanh Thuỳ (2007), "Vai trò của vi tảo và hiệu quả ứng dụng vi tảo làm thức ăn cho ấu trùng thuỷ sản tại Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III", Báo cáo tại Nha Trang 29-31/5/2007.
18.Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền và Huỳnh Thị Tú (2004), Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, Trường đại học Cần Thơ, Khoa Thủy Sản, tr. 125-136. http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/thuysan/dinhduong-
thucanthuysan/ddvathucan/CHUONG11.htm.
Tài liệu nước ngoài
19.Allen, E.J. and Nelson, E.W. (1910), "On the Artificial Culture of Marine Plankton Organisms", Journal of Marine Biological Association U K. 8, pp. 421-474.
20.Aranda-Burgos J.A., Costa F., Nóvoa S., Ojea J. and Martínez-Patiño D. (2014), "Effects of microalgal diet on growth, survival, biochemical and fatty acid composition of Ruditapes decussatus larvae", Aquaculture January 2014. Volumes 420-421, pp. 38-48.
21.Babinchak, J. and Ukeles, R. (1979), "Epifluorescence microscopy, a technique for the study of feeding in Crassostrea virginica veliger larvae", Marine Biology. 51, pp. 69–76.
22.Baldwin, B.S. and Newell, R.I.E. (1991), "Omnivorous feeding by planktotrophic larvae of eastern oyster Crassostrea virginica", Marine Ecology- progress Series. 78, pp. 285-301.
23.Baptist, G. (1993), "Growing Microalgae to Feed Bivalve Larvae", Horn Point Environmental Laboratory Donald Meritt and Donald Webster, Sea Grant Extension Program, University of Maryland System. 160.
24.Brown, M.R. (2002), "Nutritional value and use of microalgae in aquaculture. ",
Avances en Nutrición Acuícola VI. Memorias del VI Simposium Internacional de Nutrición Acuícola 3, pp. 281-292.
25.Brown, M. R., Jeffrey, S. W., Volkman, J. K. and Dunstan, G. A. (1997), "Nutritional properties of microalgae for mariculture", Aquaculture. 151, pp. 315 - 331.
26.Brown, M.R., Jeffrey, S. W. and Garland, C.D (1989), "Nutritional aspects of microalgae used in mariculture; aliterature review.", SCIRO, Marine Laboratories Report, Hobart.
27.Couteau, P (1996), "“Microalgae”, Manual on the production and use of live food for aquaculture", Food and Agriculture Orgnization of the United Nation, Rome, pp. 7-48.
28.Coutteau, P. and Sorgeloos, P. (1992), "The use of algal substitutes and the requirement for live algae in the hatchery and nursery rearing of bivalve molluscs: an international survey", Journal Shellfish Research. 11(2), pp. 467– 476.
29.Chen, X.Q. and Long, L.J. (1991), "Research and production of live food in China, Rotifer and microalgae culture system", Proceeding of a U.S. Asia workshop. The oceanic Insititute. Honolulu. China, pp. 187-202.
30.De Pauw, N., Morales, J. and Persoone, G. (1984), "Mass culture of microalgae in aquaculture systems: progress and constraints", Hydrobiologia, pp. 116-117. 31.Guillard, R.R.L. (1975), "Culture of phytoplankton for feeding marine
invertebrates", In Smith W.L and Chanley M.H (Eds.) Culture of Marine Invertebrate Animals. Plenum Press, New York, USA, pp. 26-60.
32.Guo, J., Qian, Z. and Zhang, Y. (1959), "Preliminary report on some unicellular green algae and their culture methods", Kexue Tongbao. China. 11, pp. 368- 369.
33.Helm, M.M., Holland, D.L and Stephenson, R.R. (1973), "The effect of supplementary algal feeding of a hatchery breeding stock of Ostrea edulis L. on larval vigour", Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom 53, pp. 673–684.
34.Holland, D.L., and BE, Spencer (1973), " Biochemical changes in fed and starved oysters, Ostrea edulisL., during larval development, metamorphosis and early spat growth.", Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom53, pp. 287–298.
35.Jonsson, P.R., Berntsson, K.M., Andre, C. and Wangberg, S.A. (1999), "Larval growth and settlement of the European oyster(Ostrea edulis) as a function of food quality measured as fatty acid composition", Marine Biology134, pp. 559– 570.
36.Laing, I (1991), Cultivation of marine unicellular algae, Vol. 67, Laboratory leaflet, Fisheries Laboratory at Benarth Road, Conwy, Gwynedd, 32.
37.Liao, I.C., Su, H.M. and Lin, J.H. (1993), "Larval foods for penaeid prawns. CRC Handbook of mariculture", Crustacean Aquaculture, 2nd Edition. McVey, J.P.(Ed.). CRC Press, Inc., Boca Raton, Florida, USA. 1, pp. 29-59.
38.Lee, Y.K. and Shen, H. (2004), "Basic culturing techniques", Handbook of Microalgal Culture: Biotechnology and Applied Phycology, tr. 40-56.
39.Lucas, A. and Rangel, C. (1983), "Detection of the first larval feeding in Crassostrea gigas, using the epifluorescence microscope", Aquaculture. 30, pp. 369-374.
40.Marshall, R., McKinley, S. and Pearce, C.M. ( 2010), "Effects of nutrition on larval growth and survival in bivalves.", Reviews in Aquaculture 2, pp. 33-55. 41.Muller-Feuga, A., Robert, R., Cahu, C., Robin, J. and Divanach, P. (2003),
"Uses of Microalgae in Aquaculture ( Chapter 7)", L. A. McEvoy (Eds.) Live feeds in marine aquaculture, Blackwell Publishing, Oxford, pp. 253-299.
42.O'Meley, C. and Diantith, M. (1993), Algae cultures for marine hatcheries, Turtle Press, Australia.
43.Preisig, H.R. and Andersen, R.A. (2005), "Historical Review of algal culturing techniques", Algal culturing techniques, Bristish library publication data, Printed in China, pp. 1 – 12.
44.Richmond, A. (1986), Biotechnology and applied phyology, CRC Handbook of Microalgal Mass Culture, CRC Press, Boca Raton, Florida, 528.
45.Robert, R. (1998), "Nutritional inadequacy of Nannochloris atomus and Stichoccocus bacillaris for the oyster Crassostrea gigas (Thunberg) larvae",
Haliotis. 27, pp. 29–34.
46.Sommer, F., Stibor, H., Sommer, U. and Velimirov, B. (2000), "Grazing by mesozooplankton from Kiel Bight, Baltic Sea, on different sized algae and natural seston size fractions", Marine Ecology Progress Series. 199, pp. 43-53. 47.Tomas, C.R. (1997), Identifying marine phytoplankton, Academic press,
Florida.
48.Valenzuela-Espinoza, E., Millan-Nunez, R. and Nunez-Cebrero, F. (2002), "Protein, carbohydrate, lipid and chlorophyll a content in Ischrysis aff. galbana (clone T-Iso) cultured with a low cost alternative to the f/2 medium",
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Một số hình ảnh phân lập và nuôi sinh khối tảo