Phương pháp xác định các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Phân lập và nuôi sinh khối một số loài vi tảo từ biển Nha Trang sử dụng cho động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Trang 41)

+ Phương pháp xác định mật độ tế bào:

- Lấy mẫu tảo: định kì lấy mẫu tảo 1 ngày 1 lần vào lúc 8h sáng.

- Xác định mật độ tảo bằng buồng đếm hồng cầu Neubacur’s Hemacytometer của Đức. Mật độ tế bào tảo được tính theo công thức sau:

D = A*X*104

D: Mật độ tế bào (tb/ml)

A: Tổng số tế bào được đếm trong cả buồng đếm X: Hệ số pha loãng (nếu có)

được cố định bằng dung dịch Povidon iodin hay Ethanol).

+ Phương pháp xác định kích thước của tảo: đo trên kính hiển vi quang học A x 100

Kích thước của tảo được tính theo công thức L = (1) VK

Trong đó

L : Kích thước tảo (µm) A: Số vạch

VK: Vật kính

Công thức (1) cũng được áp dụng để đo kích thước ấu trùng.

+ Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng đặc trưng của vi tảo:

µ = ln(N1/N0)/ (t1 – t0) (2) Trong đó

N1 là mật độ tế bào tại thời điểm t1 N0 là mật độ tế bào tại thời điểm t0

µ là tốc độ sinh trưởng quần thể (tảo) trong khoảng thời gian giữa hai lần xác định mật độ. Trong nghiên cứu này, tốc độ sinh trưởng quần thể tảo được tính theo ngày và gọi tắt là tốc độ sinh trưởng quần thể.

Xác định tăng trưởng của ấu trùng hàu

L1 – L0 Tốc độ sing trưởng hàng ngày về chiều dài DGR (µm/ngày) =

t1 – t0

lnL1 – lnL0 Tốc độ sing trưởng đặc trưng về chiều dài : SGR =

t1 – t0

Ghi chú:

 L1: Chiều dài ấu trùng hàu tại thời điểm t1 (µm);

 L0: Chiều dài ấu trùng hàu tại thời điểm t0 (µm);

 Ln: Logarit tự nhiên;

 Tỷ lệ sống: TLS = N2/N1 Trong đó

N2: là số cá thể sau thời gian thí nghiệm. N1: là số cá thể ban đầu.

Một phần của tài liệu Phân lập và nuôi sinh khối một số loài vi tảo từ biển Nha Trang sử dụng cho động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)