b. Khách hàng
4.3.3.2. Những kiến nghị ựối với cơ quan quản lý nhà nước
để có thể nhanh chóng có thể phát triển ứng dụng Thương mại ựiện tử nói chung hay hình thức bán lẻ ựiện tử nói riêng, Nhà nước cần sớm hoàn thiện môi trường pháp lý về kinh doanh thương mại, hạ tầng công nghệ thông tin, về bán hàng qua mạng Ầ cụ thể là :
+ Nhà nước hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho Thương mại ựiện tử một cách ựồng bộ và cân ựối. Dựa trên nguồn nhân lực có tri thức về nhiều khắa cạnh liên quan tới kinh tế, thương mại, công nghệ thôn tin và truyền thông, pháp lý, sở hữu trắ tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, an ninh, v.v...
+ Về thực thi pháp luật về Thương mại ựiện tử: Theo dõi, tập hợp các hành vi vi phạm lợi ắch người tiêu dùng & cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt ựộng bán hàng qua mạng. Tổ chức thực thi các quy ựịnh pháp luật liên quan ựến Thương mại ựiện tử và phối hợp thanh tra, kiểm tra hoạt ựộng bán hàng qua mạng.
+ Về tạo môi trường ứng dụng Thương mại ựiện tử: định kỳ ựiều tra về hiện trạng ứng dụng Thương mại ựiện tử trong các doanh nghiệp trong ngành, ựịa phương ựể xây dựng cơ sở dữ liệu kinh tế - thương mại của ngành, ựịa phương; rà soát cơ sở hạ tầng ứng dụng Thương mại ựiện tử và có kế hoạch hỗ trợ ựầu tư về hạ tầng công nghệ thông tin, thanh toán ựiện tử, cung cấp trực tuyến một số dịch vụ.
+ Có chắnh sách ựiều tiết ựể các doanh nghiệp trong ngành ngân hàng sử dụng chung hạ tầng cơ sở thanh toán bằng thẻ trong cả nước, nhằm thúc ựẩy nhanh Thương mại ựiện tử phát triển. Mô hình Internet Banking có thể là một giải pháp hữu hiệu trong
giai ựoạn hiện nay khi các ngân hàng còn ựang chia theo nhóm, chưa thực sự hội nhập, bắt tay nhau.
+ Thực hiện hạch toán ựộc lập, tiến tới xóa bỏ cơ chế bù chéo giữa các dịch vụ viễn thông và Internet ựồng bộ với việc cân ựối lại giá cước và triển khai quỹ dịch vụ viễn thông công ắch, ựáp ứng ựược yêu cầu gia nhập WTO.
+ Phổ biến tuyên truyền nhận thức về Thương mại ựiện tử: hoạt ựộng bán hàng, kinh doanh qua mạng gắn chặt với công nghệ thông tin và truyền thông hiện ựại. Tuy nhiên chủ thể của mọi mọi hoạt ựộng thương mại không phải là công nghệ mà chắnh con người, nhân tố quyết ựịnh tới thành công của việc ứng dụng Thương mại ựiện tử. Hoạt ựộng phổ biến, tuyên truyền, ựào tạo khó thu lợi nhuận, chậm thu hồi vốn nên các doanh nghiệp ắt quan tâm. Trong giai ựoạn ựến 2010 cần tập trung phổ biến, tuyên truyền về lợi ắch và kỹ năng Thương mại ựiện tử ựối với các nhà quản lý các cấp bởi họ là các nhà hoạch ựịnh chắnh sách và ra quyết ựịnh ựóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chắnh sách và thực thi pháp luật liên quan tới Thương mại ựiện tử nhưng ắt có cơ hội tìm hiểu về lĩnh vực này. Nhà nước cũng cần phổ biến, tuyên truyền về lợi ắch của Thương mại ựiện tử cho ựông ựảo người tiêu dùng, trước hết là người tiêu dùng giới trẻ tại các ựô thị và phổ biến về lợi ắch mua trên mạng các dịch vụ và các sản phẩm ựược Ộsố hoáỢ.
+ Về xử lý vi phạm, tội phạm trong Thương mại ựiện tử: kiến nghị các cơ quan nhà nước phải nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý ựể lập lại trật tự và sự lành mạnh cho môi trường Thương mại ựiện tử tại Việt Nam. Nghiên cứu xây dựng các biện pháp chế tài ựối với hành vi phạm tội trong lĩnh vực công nghệ cao nói chung và Thương mại ựiện tử nói riêng. Hiện nay, việc xử lý các hành vi tội phạm trên mạng chủ yếu dựa vào một số văn bản pháp quy: Luật Giao dịch ựiện tử; Bộ Luật Hình sự năm 1999; Nghị ựịnh số 55/2001 về Quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet; Quyết ựịnh 71/2004/Qđ- BCA về ựảm bảo an toàn và an ninh trong hoạt ựộng cung cấp, sử dụng Internet tại Việt Nam. Tuy nhiên, tất cả những văn bản pháp quy này ựược ựánh giá là mới chỉ hỗ trợ phần nào cho việc Ộựịnh tộiỢ, chứ chưa giúp cho việc Ộựịnh khungỢ hình phạt ựối với những hành vi tội phạm trên môi trường mạng. Do ựó, các cơ quan ựiều tra xét xử hiện vẫn gặp khó khăn trong khâu xử lý tội phạm ngay cả khi ựối tượng và hành vi phạm tội ựã ựược kết luận rõ.