1.Vận đơn đường biển. Vận đơn đường biển có các chức năng sau:
+ Là biên lai của người vận tải về việc đã nhận hàng để chở + Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở đường biển + Là chứng chỉ về quyền sở hữu hàng hoá.
* Phân loại vận đơn.
a. Căn cứ vào việc xếp hàng hoá, vận đơn được chia thành:
+ Vận đơn đã bốc hàng.( Shipped Bill of Lading). + Vận đơn nhận để xếp (Received for shipment B/L)
b. Căn cứ vào quá trình vận tải vận đơn được chia thành:
+ Vận đơn đích danh (Traight B/L) + Vân đơn theo lệnh ( To order B/L) + Vận đơn vô danh ( To bearer B/L)
+ Vận đơn chuyển tải ( Transhipment B/L) + Vận đơn đi suốt ( Through B/L
+ Vận đơn vận tải liên hợp ( Combined Transport B/L) + Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu ( To Charter Party B/L)
Nếu hàng được xếp trên boong có vận đơn "shipped on deck B/L". Ngoài ra còn có thể kể đến một số loại vận đơn khác:
+ Vận đơn chở container ( container B/L)
+ Vận đơn do người giao nhận cấp ( forwarder's B/L hoặc House B/L) + Vận đơn tập hợp ( Groupage B/L)
+ Vận đơn rút gọn ( Short Form B/L)
2. Biên lai thuyền phó ( Mate's Receipt)
Là giấy xác nhận của thuyền phó phụ trách về hàng hoá trên tàu về việc đã nhận hàng chuyên chở.
3. Biên lai gửi hàng đường biển ( Sea Waybill) 4. Phiếu gửi hàng ( Shipping Note)
5. Bản lược khai hàng hoá - Manifest - còn gọi là " Cargo Manifest" 6. Sơ đồ xếp hàng ( Stowage plan hay còn gọi là Cargo plan)
7. Bản kê sự kiện ( Statements of facts)
8. Bảng tính thưởng phạt bốc dỡ ( Time Sheet)
9. Biên bản kết toán nhận hàng ( Report on Receipt of cargo = ROROC ) 10. Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng ( Cargo Outturn Report = COR)
11. Giấy chứng nhận hàng thiếu ( Certificate of Shortlanded Cargo = CSC )
12. Vận đơn đường sắt ( Waybill, Bill of freight , railway bill of lading) 13. Vận đơn đường không ( air waybill hoặc aircraft bill of lading)