Nội dung và hình thức quảng cáo.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO - KIẾN THỨC CHUNG NGHIỆP VỤ XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 29)

+ Về phẩm chất, chất lượng hàng hoá. + Về hiệu quả công dụng

+ Về phương pháp sử dụng hàng hoá đó + Về đặc điểm của hàng hoá đó

+ Về điều kiện mua bán và giá cả. + Về cách thức gửi hàng .v.v.

3.2.3.Phương tiện và phương thức quảng cáo.

1. Báo chí, tập san: Với phương tiện này cần chú ý:

+ Tính chất của tờ báo, tập san. + Phạm vi phát hành tờ báo. + Chi phí quảng cáo đắt hay rẻ.

2. Các loại ấn phẩm . 3.Quảng cáo ngoài trời

4.Tham gia triển lãm hội chợ quốc tế.

5. Phát thanh, vô tuyến truyền hình và điện ảnh. 6.Gửi tặng phẩm quà biếu.

3.2.4.. Tổ chức quảng cáo. 3.2.5. Nhãn hiệu hàng hoá.

1. ý nghĩa và tác dụng của nhãn hiệu.

+ Đối với người sản xuất: - Chỉ rõ hàng hoá đó do mình sản xuất ra

- Giữ uy tín và mở mang kinh doanh.

+ Đối với người tiêu dùng: - Phân biệt được hàng hoá của các hãng khác

nhau.

- Chọn và mua đúng hàng hoá mình ưa dùng.

2.Nguyên tắc cấu tạo nhãn hiệu hàng hoá.

Sáng tác nhãn hiệu rất phong phú, đa dạng nhưng không thể sáng tác một cách vô nguyên tắc. Nhãn hiệu có thể được hình thành bằng chữ, bằng hình vẽ hoặc phối hợp cả hình và chữ.

Chú ý:Theo tập quán quốc tế không nên dùng các loại nhãn hiệu hàng hoá sau đây

+ Giống quốc kỳ, quốc huy hay quân kỳ của một nước nào đó. + Huy hiệu hay giống huy hiệu của một đoàn thể xã hội nào đó

+ Trùng hoặc giống một nhãn hiệu đã được đăng ký hoặc đã được dùng. + Chân dung của người khác mà chưa được sự đồng ý của người đó. + Chân dung hoặc tên lãnh tụ.

+ Dùng tên địa lý.

Quy định của Việt Nam

3. Chế độ đăng ký nhãn hiệu:

Chế độ đăng ký nhãn hiệu không hoàn toàn giống nhau, nói chung có thể phân thành 3 loại:

+ Được quyền hưởng do sử dụng trước nhất.

+ Được quyền hưởng nhãn hiệu do đăng ký trước nhất.

Được quyền hưởng nhãn hiệu nếu sau khi đăng ký một thời gian không có ai kháng nghị.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO - KIẾN THỨC CHUNG NGHIỆP VỤ XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 29)