Định hớng phát triển thị trờng trái phiếu ở Việt Nam trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu đô thị ở Việt Nam (Trang 67)

3.1 Định hớng phát triển thị trờng TPĐT ở Việt Nam

3.1.1 Định hớng phát triển thị trờng trái phiếu ở Việt Nam trong thời giantới tới

Căn cứ theo quyết định số 171/2006/QĐ - TTg ngày 24/7/2006 của Thủ tớng Chính phủ về việc phát hành TPCP giai đoạn 2003 – 2010, tổng mức TPCP phát hành trong giai đoạn 2003 – 2010 là 110.000 tỷ đồng. Theo đó, phát hành TPCP huy động vốn đầu t bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đầu t một số công trình quan trọng của đất nớc theo Danh mục công trình sử dụng vốn TPCP giai đoạn 2003 – 2010. Mức phát hành và thời điểm phát hành hàng năm đợc xác định trên cơ sở nhu cầu vốn và tiến độ thực hiện của các dự án. Từ đó xác định nhu cầu vốn cần huy động của Ngân sách nhà nớc.

Từ năm 2001 – 2005 tổng giá trị TPCP phát hành theo mệnh giá là 73.104 tỷ đồng. Theo các dự báo gần đây nhất, số lợng TPCP sẽ phát hành đến 2010 còn lớn hơn nhiều so với số lợng đã phát hành giai đoạn trớc. Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006 – 2010, nhu cầu vốn đầu t xã hội hàng năm cần khoảng 39,9% GDP. Căn cứ vào dự báo tăng trởng GDP của Bộ Kế hoạch đầu t trong Kế hoạch phát triển xã hội từ 2006 – 2010 thì GDP sẽ đạt khoảng 6.670 nghìn tỷ đồng. Nh vậy số tiền đầu t xã hội hàng năm ớc tính vào khoảng hơn 2.675 nghìn tỷ đồng, trong đó 187,25 nghìn tỷ đồng sẽ đợc tài trợ qua phát hành TPCP. (Nguồn: Số liệu trích từ bài trình bày của Bộ tài chính tại hội thảo Phát triển thị trờng trái phiếu cho các nớc CLMV tháng 6/2006 theo Sáng kiến của Thị trờng Trái phiếu ASEAN ABMI)

Thị trờng trái phiếu Việt Nam đã có sự khởi sắc trong một vài năm gần đây ở cả khu vực chính phủ và doanh nghiệp. Tuy nhiên, với những hạn chế khách quan của trái phiếu doanh nghiệp về quy mô hoạt động, hệ thống kế toán – kiểm toán, định mức tín nhiệm, trái phiếu doanh nghiệp cha có nhiều cơ hội phát triển nên việc chú trọng phát triển TPCP là cần thiết hiện nay. Trên thị trờng TPCP hiện nay, đợc chào đón và thu hút nhiều nhất các nhà đầu t là trái phiếu phát hành bằng ngoại tệ trên thị trờng quốc tế. Tuy vậy, những đợt phát hành vừa qua cho thấy nhu cầu của nhà đầu t đang rất quan tâm đến thị trờng trái phiếu chính phủ phát hành bằng đồng nội tệ, khối lợng đặt mua th-

ờng từ 2000 – 3000 tỷ VND, gấp 4 – 5 lần mức phát hành.

Vì vậy, để thị trờng trái phiếu phát triển, Việt Nam cần có định hớng chiến lợc phát triển thị trờng, những biện pháp và hệ thống đánh giá chuẩn hơn để xác định lãi suất phát hành hợp lý, qua đó giảm gánh nặng nợ vay cho đất nớc. Đó là:

- Xây dựng một thị trờng giao dịch trái phiếu chuyên biệt, có cơ chế giao dịch đáp ứng đợc nhu cầu đầu t của các nhà đầu t có tổ chức trên thị tr- ờng. Thị trờng giao dịch trái phiếu cần tách biệt với thị trờng cổ phiếu và các hàng hoá khác do tính đặc thù của trái phiếu.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng thị trờng hiện đại có khả năng tích hợp với các hệ thống công bố thông tin, giám sát của cơ quan quản lý. Điều này đặc biệt quan trọng khi ngời tham gia thị trờng phần lớn là các nhà đầu t có tổ chức, tính chuyên nghiệp cao và có yêu cầu cao về tốc độ xử lý, năng lực phản hồi của hệ thống và thông tin thị trờng.

- Thúc đẩy hơn nữa sự phát triển chuẩn mực của thị trờng trái phiếu sơ cấp, tăng tính thanh khoản trên thị trờng thứ cấp. Mặc dù, những tồn tại hiện nay trên thị trờng trái phiếu của Việt Nam phần lớn đều có nguồn gốc từ thị tr- ờng sơ cấp. Tuy nhiên, kinh nghiệm các nớc có thị trờng trái phiếu phát triển đều cho thấy thị trờng thứ cấp sẽ có ảnh hởng ngợc trở lại thị trờng sơ cấp, cụ thể là sẽ chỉ rõ hơn những tồn tại cần phải giải quyết trên thị trờng sơ cấp. Cải thiện tính thanh khoản trên thị trờng thứ cấp nói chung sẽ làm tăng tính hấp dẫn của các đợt phát hành trái phiếu trên thị trờng sơ cấp. Tăng cờng tính thanh khoản cho thị trờng trên cơ sở tại thuận lợi cho các tổ chức đầu t, tổ chức môi giới tham gia vào thị trờng.

- Đồng thời, tăng khối lợng phát hành thay vì phát hành nhiều đợt với số lợng nhỏ nhằm giảm chi phí phát hành và thu hút nhiều hơn các nhà đầu t có tổ chức tham gia. Bên cạnh đó, thể chế pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô cần đợc cải thiện hơn nữa nhằm nâng mức xếp hạng, đủ điều kiện để đạt tiêu chuẩn đầu t của các nguồn quỹ lớn trên thế giới.

- Đối với trung tâm lu ký chứng khoán, cần nâng cao năng lực của các trung tâm này hoặc góp phần phát triển một trung tâm lu ký chung trong khu vực, tạo điều kiện giao dịch thuận tiện và dễ dàng hơn cho các nhà đầu t.

- Để trở thành một thị trờng trái phiếu hiệu quả, Việt Nam có thể kết nối thị trờng của mình với các nớc trong khu vực để tạo ra một thị trờng đủ

lớn, nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.

Tóm lại, Việt Nam cần có những nỗ lực cải cách cụ thể và hiệu quả nhằm biến thị trờng trái phiếu thành một nguồn thu hút vốn nhiều tiềm năng trong tơng lai.

3.1.2 Định hớng phát triển thị trờng TPĐT ở Việt Nam

Thị trờng TPĐT là một bộ phận không tách rời của thị trờng trái phiếu nói riêng và thị trờng chứng khoán Việt Nam nói chung. Vì thế, vấn đề phát triển thị trờng TPĐT không nằm ngoài định hớng phát triển của thị trờng trái phiếu Việt Nam.

- Có chính sách hạn chế cho vay u đãi và thắt chặt hơn quy trình cho vay u đãi đối với doanh nghiệp nhà nớc và các dự án lớn.

- Thành lập và phát triển các tổ chức hỗ trợ thị trờng TPĐT nói riêng và thị trờng trái phiếu nói chung nh các tổ chức định mức tín nhiệm, các tổ chức cung cấp thông tin, các định chế tài chính trung gian, đặc biệt là các quỹ đầu t. Với vai trò là nhà đầu t chuyên nghiệp có tổ chức, các định chế tài chính trung gian sẽ tham gia vào thị trờng phát hành và là đầu mối cung cấp hàng hoá năng động cho hoạt động giao dịch trên thị trờng thứ cấp.

- Các địa phơng lập kế hoạch phát hành và niêm yết TPĐT, khi lên kế hoạch phát hành cần xác định rõ khối lợng trái phiếu dự định phát hành qua hình thức đấu thầu và kế hoạch niêm yết cụ thể tạo điều kiện cho các nhà đầu t khi quyết định đầu t. Đối với phơng thức bán lẻ trái phiếu, cần quy định ngày phát hành thống nhất để tiện cho việc niêm yết và giao dịch trái phiếu trên thị trờng tập trung.

- Quản lý nợ quốc gia tốt: hiện chúng ta cha có cơ quan quản lý nợ chuyên nghiệp với vai trò là cơ quan hoạch định và thực hiện kế hoạch phát hành, cân đối thu chi và thanh toán nợ. Trên quan điểm quản lý thống nhất thị trờng nợ, cơ quan này cần phải sớm đợc thành lập và thực hiện chức năng quản lý thống nhất từ trung ơng đến địa phơng về hoạt động phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phơng và trái phiếu đợc chính phủ bảo đảm.

- Cải tiến phơng thức giao dịch trái phiếu, về lâu dài, cần tách hẳn giao dịch trái phiếu đô thị theo một hệ thống riêng có sự tham gia của các nhà tạo lập thị trờng, có khả năng tích hợp với hệ thống thanh toán, hệ thống công bố thông tin và giám sát, có khả năng tích hợp với hệ thống thanh toán, hệ

thống công bố thông tin và giám sát.

- Tiến tới hình thành một thị trờng giao dịch thứ cấp hiện đại cho trái phiếu

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu đô thị ở Việt Nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w