Cơ sở pháp lý

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu đô thị ở Việt Nam (Trang 40)

TPĐT là một loại trái phiếu đầu t có thời hạn từ một năm trở lên, do Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh phát hành nhằm huy động vốn cho các dự án hoặc các công trình đợc đầu t bằng vốn ngân sách địa phơng, đã đợc đa vào kế hoạch nhng cha đợc thu xếp vốn ngân sách trong năm.

Theo quy định của luật NSNN, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đợc phép huy động vốn (trong dó có phát hành trái phiếu) để đầu t vào công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh đảm bảo, thuộc danh mục đầu t trong kế hoạch 5 năm đã đợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhng vợt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự toán. Mức d nợ từ nguồn vốn huy dộng không vợt quá 30% vốn đầu t xây dựng cơ bản trong nớc hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. Riêng thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đợc phép huy động tối đa là 100% kế hoạch đầu t của ngân sách thành phố hàng năm.

Việc phát hành trái phiếu của chính quyền địa phơng đợc UBND tỉnh, thành phố uỷ quyền cho Kho bạc Nhà nớc hoặc các tổ chức tài chính trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện.

Cơ sở pháp lý:

Nghị định 93/2001/NĐ-CP ngày 12/12/2001 của Chính Phủ về phân cấp quản lý một số lĩnh vực cho TP HCM đợc ban hành vào năm 2001, trong đó cho phép Thành phố đợc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. Dựa vào việc nghiên cứu vận dụng tình hình TPCP (về bản chất, TPĐT cũng là một loại hình trái phiếu chính phủ nhng với mục đích nhằm phục vụ cho nhu cầu của địa phơng), UBND TP.HCM đã ban hành Quy chế Phát hành TPĐT theo Quyết định 96/2003/QĐ- UB ngày 12/06/2003 nhằm tạo cơ sở cho việc xây dựng và triển khai phơng án phát hành trái phiếu đô thị. Theo đó, thủ tục phát hành TPĐT của Uỷ ban Nhân dân TP.HCM tuân theo các quy định của Nghị định 93/2001/NĐ-CP và Quyết định 96/2003/QĐ- UB nh sau:

Thứ nhất, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tại địa phơng muốn phát hành trái phiếu huy động tiền gửi cho các công trình đặc biệt phải soạn thảo kế hoạch phát hành trái phiếu, kế hoạch sử dụng tiền thu đợc từ phát hành trái phiếu, và kế hoạch trả nợ khi đáo hạn, bản kế hoạch này tơng tự nh một báo cáo nghiên cứu khả thi. Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh trình bản kế hoạch này lên Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh. Trong bản báo cáo phải bao gồm các thông tin cơ bản về trái phiếu dự kiến phát hành nh: số lợng, phân loại, kỳ hạn, phơng pháp phát hành, lãi suất dự kiến .v..v… Dự án dự kiến xin huy động vốn phải nằm trong danh sách các dự án cần đợc xây dựng trong kế hoạch năm năm, do Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh quyết định trớc. Tỷ lệ tối đa vốn huy động từ phát hành TPĐT phải tuân thủ điều 8 khoản 3 của Luật Ngân Sách. Theo nh quy định trong Luật Ngân Sách, tỷ lệ vốn huy động từ phát hành trái phiếu sẽ không đ- ợc vợt quá 30% tổng số vốn ngân sách hàng năm dành cho phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, riêng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Chính phủ đã ban hành các quy định riêng áp dụng cho hai thành phố này.

Thứ hai, Hội đồng Nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt bản kế hoạch sau đó trình lên Bộ Tài Chính. Bộ Tài Chính kiểm tra tính khả thi của dự án. Bộ Tài Chính quyết định phạm vi giới hạn lãi suất của TPĐT so với trái phiếu Chính phủ có cùng thời hạn. Cuối cùng, Bộ Tài Chính phê duyệt bản kế hoạch và gửi lại cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh và Hội đồng Nhân dân tỉnh.

mỗi kỳ hạn trái phiếu khác nhau cũng nh mỗi phơng thức tính lãi trái phiếu dựa trên cơ sở phạm vi lãi suất do Bộ trởng Bộ Tài Chính quyết định. Địa ph- ơng phát hành trái phiếu sẽ uỷ quyền cho Kho Bạc Nhà Nớc hoặc các tổ chức tín dụng trên địa bàn phát hành và thanh toán trái phiếu.

Thứ t, TPĐT sẽ đợc phát hành theo hai phơng thức: đấu thầu qua thị tr- ờng chứng khoán hoặc bảo lãnh phát hành hay đại lý phát hành. Trong trờng hợp đấu thầu, lãi suất sẽ đợc tính dựa trên kết quả đấu thầu trong phạm vi lãi suất thực tế của lãi suất TPCP có cùng thời hạn và cùng thời điểm phát hành cộng với phạm vi biến động do Bộ trởng Bộ Tài Chính quyết định.

Quy trình phát hành:

Căn cứ theo Thông t 21/2003/NĐ-CP ngày 24/03/2004 của Bộ Tài chính hớng dẫn việc đấu thầu TPCP, trái phiếu đợc Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chính quyền địa phơng qua thị trờng chứng khoán giao dịch tập trung thì việc phát hành TPĐT thông qua hình thức đấu thầu. Sở/TTGDCK sẽ đóng vai trò là đại lý phát hành cho tổ chức phát hành trong việc xem xét và và quyết định các thành viên tham gia dự thầu, đánh giá và thông báo kết quả đấu thầu. TPĐT sẽ đợc phát hành theo một trong hai phơng thức phát hành sau:

- Đấu thầu cạnh tranh: Trong vòng 4 ngày làm việc trớc khi đợt đấu thầu diễn ra, Sở/TTGDCK sẽ gửi thông báo đấu thầu trái phiếu tới tất cả các thành viên tham gia đấu thầu và thông báo nội dung đợt đấu thầu trên các ph- ơng tiện thông tin đại chúng: tổng mức vốn cần huy động, thời hạn đăng ký đấu thầu, lãi suất chỉ đạo của cuộc đấu thầu. Trong trờng hợp không áp dụng lãi suất trần, khối lợng trúng thấu sẽ là khối lợng đăng ký mua với lãi suất thấp nhất và đạt đủ số lợng mà đợt phát hành đề ra. Trong trờng hợp áp dụng lãi suất trần, khối lợng trúng thầu là khối lợng trái phiếu đặt mua với lãi suất cao nhất trong phạm vi lãi suất trần. Nếu nh tại mức lãi suất đặt thầu cao nhất, khối lợng đặt mua nhiều hơn khối lợng trái phiếu dự kiến phát hành thì khối l- ợng trái phiếu trúng thầu (sau khi trừ đi khối lợng trái phiếu trúng thầu với lãi suất thấp hơn) sẽ đợc xác định bằng cách chia đều cho các thành viên tham gia dự thầu với tỷ lệ tơng ứng với số lợng trái phiếu đặt mua tại mức lãi suất đó.

- Đấu thầu cạnh tranh kết hợp với đấu thầu không cạnh tranh: khối l- ợng trái phiếu dành cho đấu thầu không cạnh tranh tối đa không vợt quá 30%

tổng khối lợng trái phiếu dự kiến phát hành trong đợt. Với lợng trái phiếu dành cho đấu thầu cạnh tranh, việc chọn khối lợng trái phiếu trúng thầu và lãi suất trúng thầu sẽ áp dụng phơng pháp lựa chọn của đấu thầu cạnh tranh. Các nhà thầu tham gia đấu thầu không cạnh tranh lãi suất sẽ đợc phép mua trái phiếu với lãi suất phát hành tơng ứng với lãi suất trong đấu thầu cạnh tranh lãi suất. Nếu trong đợt đấu thầu không cạnh tranh lãi suất, khối lợng đặt mua vợt quá 30% số lợng trái phiếu dự kiến phát hành trong đợt thì khối lợng trúng thầu sẽ đợc phân chia theo tỷ lệ tơng ứng với khối lợng đặt mua của các nhà thầu.

2.2.1.2. Thực trạng phát hành TPĐT ở Việt Nam

Dựa vào điểm mốc của việc hình thành khung pháp lý và cơ chế phân cấp NSNN cho việc phát hành trái phiếu đô thị, có thể chia làm hai giai đoạn cơ bản nh sau:

- Giai đoạn: từ năm 1991 đến năm 2003

Cơ chế phân cấp của ngân sách trong giai đoạn này còn mang tính tập trung, phần lớn nguồn thu các dự án đầu t đều do ngân sách trung ơng thực hiện. Vì vậy, chỉ có một số các địa phơng vận dụng nội dung các văn bản pháp lý về phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình để đầu t cho các công trình địa phơng. Những trái phiếu này đợc đảm bảo thanh toán bằng nguồn ngân sách địa phơng.

Năm 1995, triển khai nghị định 72/CP của Chính phủ, Bộ tài chính h- ớng dẫn Uỷ ban nhân dân các tỉnh xây dựng đề án huy động vốn cho các dự án đầu t trọng điểm của địa phơng về phát triển kinh tế xã hội. Uỷ ban Nhân dân các tỉnh nh: Bình Thuận, Tiền Giang, Cà Mau, Lào Cai....đã triển khai kế hoạch đầu t các công trình thuộc hạ tầng kinh tế xã hội. Vận dụng nội dung của luật NSNN, nhằm khuyến khích các địa phơng đẩy mạnh đầu t cơ sở hạ tầng, thông qua quỹ đầu t phát triển đô thị, các địa phơng nh TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng, Hà Nội, Đồng Tháp,... nh khu đô thị mới Linh Đàm 42 tỷ đồng; khu đô thị mới Định Công 50 tỷ đồng; khu đô thị mới Chi Linh 71 tỷ đồng; nhà máy xi măng Bút sơn12,2 tỷ đồng; nhà máy xi măng Anh sơn 7,6 tỷ đồng; đờng Nguyễn tất thành liên tỉnh lộ 15 là 25,2 tỷ đồng....Ngoài ra một số địa phơng nh: Tiền Giang,Bình Thuận, Khánh Hoà...phát hành trái phiếu công trình huy động trên 130 tỷ đồng.

Đẩy mạnh đầu t phát triển kinh tế, nhằm hoàn thành chỉ tiêu kinh tế xã hội trong kế hoạch 5 năm (2000-2005) cùng với tiến trình đô thị hoá, đã làm cho nhu cầu vốn đầu t của tỉnh, thành phố tăng lên rất lớn, đặc biệt là các dự án phát triển hạ tầng cơ sở. Vận dụng nội dung ở khoản 3 điều 8 Luật ngân sách nhà nớc về cho phép các tỉnh, thành phố chủ động huy động vốn để thực hiện các công trình đầu t cơ sở hạ tầng, và các nghị định của Chính phủ về việc áp dụng quy chế tài chính đặc biệt cho một số địa phơng nh Nghị định 123/2004/NĐ-CP và Nghị định 124/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 05 năm 2004, cùng với việc thực hiện cơ chế phi tập trung hoá trong lĩnh vực ngân sách nhà nớc, một số tỉnh, thành phố có điều kiện về tiềm lực kinh tế đã vận dụng ph- ơng thức phát hành trái phiếu đô thị để huy động vốn tài trợ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng. Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đầu tiên phát hành thí điểm trái phiếu đô thị quy mô lớn, với mức huy động khoảng 2,000 tỷ đồng/năm bắt đầu từ năm 2003. Năm 2005, chính quyền Thành phố Hà nội cũng phát hành Trái phiếu Thủ đô thời hạn 5 năm để huy động vốn xây dựng công trình cầu Vĩnh Tuy, một công trình trọng điểm chào mừng kỷ niệm 1000năm Thăng Long Hà Nội. Từ năm 2003- 2007, thông qua Quỹ đầu t phát triển các địa phơng nh TP.HCM, Hà Nội đã huy động đợc một lợng vốn lớn cho ngân sách. Tổng lợng vốn mà hai địa phơng này huy động qua phát hành trái phiếu đô thị trên 11.000 tỷ đồng, trong đó TP.HCM là 10.000 tỷ đồng và Hà nội trên 1.000 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu đô thị ở Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w