Nguyên nhân và các biện pháp cải thiện chất lợng hoạt động của thị tr- ờng trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính quyền địa phơng phải đợc xem xét từ hai góc độ: thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.
Thứ nhất, thị trờng trái phiếu cha phát triển. Đây có thể là một trong những nguyên nhân chính khiến thị trờng trái phiếu cha thực sự phát triển do một số nguyên nhân sau: 1/ trái phiếu có lãi suất cố định, gía trái phiếu ít biện động nên các nhà đầu t cá nhân không thấy hấp dẫn khi nắm giữ trái phiếu, mà họ sẽ đầu t vào cổ phiếu, do vậy, việc mua đi bán lại các trái phiếu sẽ không “nhộn nhịp” nh cổ phiếu; 2/ Các nhà đầu t tổ chức là các tổ chức nh ngân hàng, các công ty bảo hiểm hay các doanh nghiệp lớn. Họ nắm giữ trái phiếu nhằm mục đích quản lý tính thanh khoản chứ không phải nhằm mục đích lợi nhuận. Do vậy, họ a thích nắm giữ trái phiếu chính phủ hơn là các trái phiếu đô thị. Chính vì thế, các giao dịch thứ cấp trái phiếu đô thị rất ít, mà chủ yếu là trái phiếu chính phủ. Đặc biệt, đối với các trái phiếu đô thị cha niêm yết chính thức trên sàn thì các nhà đầu t nắm giữ cho đến ngày đáo hạn nh là khoản vay đối với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, do thiếu vắng các nhà tạo lập thị trờng, các nhà đầu t không có thông tin về giá cả trái phiếu và các nhu cầu mua/bán không gặp đợc nhau.
toàn của hệ thống phát hành và thanh toán ghi sổ. Thực tế cho thấy, mặc dù hệ thống đăng ký, lu ký và thanh toán của Sở/TTGDCK rất tiện lợi cho các nhà phát hành trong khâu quản lý danh sách ngời sở hữu trái phiếu, thanh toán gốc và lãi trái phiếu, nhng ngoài trái phiếu chính phủ, phần lớn TPĐT và trái phiếu công ty cha sử dụng u thế của hệ thống này. Hệ thống giao dịch chung cho cả trái phiếu và cổ phiếu đã cản trở việc phát triển thị trờng thứ cấp khi ngày càng có nhiều tổ chức khác nhau tham gia thị trờng.
Thứ ba, Do hạn chế về thông tin, chỉ có một số nhà đầu t lớn là các ngân hàng thơng mại, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm và các quỹ tham gia mua TPĐT. Các nhà đầu t này thờng không có kế hoạch bán lại trái phiếu sau khi phát hành. Việc công bố thông tin không đầy đủ, không có bản cáo bạch, cũng khiến các nhà đầu t tiềm năng không mặn mà đầu t vào trái phiếu này, đặc biệt là các nhà đầu t nh công ty bảo hiểm. Các đợt TPĐT đã phát hành cho đến nay đều không có bản cáo bạch, trong khi đó thông tin về nhà phát hành từ các nguồn chính thức khác nhau thờng không đầy đủ và thiếu nhất quán. Do thiếu thông tin các nhà đầu t không thể đánh giá đợc mức độ rủi ro của từng đợt trái phiếu. Do vậy không thể xác định đợc mức lãi suất đa ra có tơng ứng với rủi ro của khoản đầu t hay không. Đối với nhà đầu t, u điểm chính của trái phiếu so với vay ngân hàng là tính thanh khoản, chuyển đổi cao hơn. Nhng mỗi khi thiếu công khai thông tin về nhà phát hành, thì ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc bán lại trái phiếu cho các nhà đầu t khác khi cần thiết. Công ty Prudential hiện nắm giữ khoảng 40% tổng khối lợng TPCP đã phát hành và cũng đang muốn nhắm tới các đợt trái phiếu đô thị, bởi họ coi đây là một hạng công cụ đầu t quan trọng. Nhng họ vẫn cha dám đầu t vào bất kỳ một đợt trái phiếu đô thị nào, bởi thông tin không đầy đủ. Các nhà đầu t tổ chức khác cũng có chung tâm trạng nh Prudential. Vì đây là trái phiếu không phải là TPCP nên mức độ rủi ro cao cao hơn, do vậy, đánh giá tín nhiệm là công việc bắt buộc trớc khi đa ra quyết định đầu t. Một số đợt trái phiếu phát hành lại có kỳ hạn quá ngắn, chỉ 2-5 năm và lãi suất không cố định. Thêm nữa, một cản trở rất quan trọng là thiếu thông tin về nhà đầu t phát hành để có thể tiến hành phân tích, đánh giá, làm căn cứ đa ra quyết định đầu t. Việc công khai thông tin về nhà phát hành cũng giống nh việc ngời bán hàng giới thiệu sản phẩm của mình, giúp ngời mua có thể hiểu rõ và cân nhắc có mua hay không. Đó là yếu tố cơ bản nhất để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu t.
Thứ t, Do trong các Nghị định, tiêu chí quy định việc phê duyệt trái phiếu theo năng lực không rõ ràng, nên các nhà phát hành và cơ quan phê duyệt phải tốn rất nhiều thời gian để đàm phán, dẫn đến không khuyến khích huy động vốn qua kênh này. Mặc dù Bộ Tài Chính thời gian qua đã hoàn thành dự thảo, quy chế về chào bán riêng lẻ, nhng vẫn chỉ trên quan điểm của nhà làm luật, chứ cha xem xét đến bảo vệ quyền lợi của nhà đầu t. Mặt khác, trái phiếu chính quyền địa phơng đã phát hành là trái phiếu nghĩa vụ chung, nhng quy định pháp lệnh chỉ chú trọng vào mục đích sử dụng vốn huy động đợc, mà không chú trọng khả năng trả nợ. Thêm vào đó, Việt Nam cũng cha có công ty định mức tín nhiệm, nên các nhà đầu t buộc tự phải phân tích chi phí đầu t một cách quá tốn kém, mua trái phiếu không có định hớng hoặc là không đầu t.
Thực tế việc phát hành TPĐT cha thực hiện thờng xuyên. Để TPĐT đợc sự ủng hộ của mọi ngời dân và các tổ chức kinh tế thì dự án khi đi vào vận hành cần vay ngân hàng trớc trong thời hạn 6 tháng, 1 năm hoặc cao nhất là 3 năm. Đến khi đáo hạn các khoản vay, sau khi cân đối bằng ngân sách cha đủ thì bắt đầu phát hành TPĐT để trả nợ ngân hàng, sau đó là phát hành trái phiếu tiếp tục để trả nợ trái phiếu kỳ trớc… Thực hiện theo phơng pháp này, có cảm giác chi phí vay cao nhng thực tế sẽ tiết kiệm đợc chi phí vốn nhàn rỗi, chi phí quản lý vốn…Việc tăng nguồn vốn đầu t vào TPĐT của thành phố cần có những cơ chế thích hợp.
Kết luận chơng 2
Từ thực trạng và đánh giá trên đây, có thể nhận thấy thị trờng TPĐT Việt Nam đã hình thành và bớc đầu phát triển. Tuy nhiên, đây mới chỉ là bớc khởi đầu vì thị trờng sơ cấp và thứ cấp của TPĐT cha thực sự phát triển, ngời sở hữu TPĐT cha có điều kiện an toàn và thuận lợi để bán trái phiếu khi cần thiết. Do đó, để tạo điều kiện cho thị trờng TPĐT thực hiện đợc chức năng huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế, Nhà nớc cần đề ra chính sách và giải pháp thích hợp với những bớc đi vững chắc nhằm hớng tới sự hoàn thiện một thị tr- ờng trái phiếu nói chung và thị trờng trái phiếu đô thị nói riêng ở Việt Nam,
Chơng 3
Giải pháp phát triển thị trờng TPĐT ở Việt Nam thời gian tới