Ngày soạn: 03/02/2009 Ngày dạy: 09/02/2009
Tiết 38
Chương III. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆUĐ10 CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Đ10 CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
HS nắm được cỏc thao tỏc cơ bản sau:
• Về kiến thức :
− Nắm được khỏi niệm mụ hỡnh dữ liệu và biết sự tồn tại của cỏc loại mụ hỡnh CSDL.
− Nắm được khỏi niệm mụ hỡnh dữ liệu quan hệ và cỏc đặc trưng cơ bản của mụ hỡnh này.
• Về kĩ năng:
− Cú sự liờn hệ với cỏc thao tỏc cụ thể ở chương II.
− Cú sự liờn hệ với cỏc thao tỏc cụ thể trỡnh bày ở chương II.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
• Phương phỏp: Thuyết trỡnh vấn đỏp.
• Phương tiện: Mỏy chiếu, mỏy tớnh, phụng chiếu hoặc bảng.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Ổn định lớp Chào thầy cụ
Cỏn bộ lớp bỏo cỏo sĩ số Chỉnh đốn trang phục.
GV: Trong phần này GV nờn sử dụng mỏy chiếu để thể hiện cỏc bảng cũng như cỏc mối quan hệ giữa cỏc bảng trong bài toỏn quản lý
2. Cơ sở dữ liệu quan hệ
a. Khỏi niệm:
CSDL được xõy dựng trờn mụ hỡnh dữ liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ. Hệ QTCSDL dựng để tạo lập, cập nhật và khai thỏc CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.
Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ cú những đặc trưng sau:
+ Mỗi quan hệ cú một tờn phõn biệt với
tờn cỏc quan hệ khỏc.
thư viện để từ đú chỉ ra cho HS thấy tại sao chỳng ta phải liờn kết giữa cỏc bảng và tại sao chỳng ta phải tạo cỏc khúa cho cỏc bảng.
+ Cỏc bộ là phõn biệt và thứ tự cỏc bộ
khụng quan trọng.
+ Mỗi thuộc tớnh cú một tờn để phõn
biệt, thứ tự cỏc thuộc tớnh khụng quan trọng.
+ Quan hệ khụng cú thuộc tớnh là đa trị
hay phức hợp. b. Vớ dụ: (cỏc vớ dụ trong SGK86 – 87) Ví dụ: Đa trị – hình 69 Phức tạp – hình 70 IV. CỦNG CỐ
- Nhắc lại cỏc khỏi niệm “khúa”, “khúa chớnh”, “liờn kết”.
Ngày soạn: 03/02/2009 Ngày dạy: 11/02/2009
Tiết 39
Chương III. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Đ10 CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiếp)
II. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
HS nắm được cỏc thao tỏc cơ bản sau:
• Về kiến thức :
− Nắm được khỏi niệm mụ hỡnh dữ liệu và biết sự tồn tại của cỏc loại mụ hỡnh CSDL.
− Nắm được khỏi niệm mụ hỡnh dữ liệu quan hệ và cỏc đặc trưng cơ bản của mụ hỡnh này.
• Về kĩ năng:
− Cú sự liờn hệ với cỏc thao tỏc cụ thể ở chương II.
− Cú sự liờn hệ với cỏc thao tỏc cụ thể trỡnh bày ở chương II.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
• Phương phỏp: Thuyết trỡnh vấn đỏp.
• Phương tiện: Mỏy chiếu, mỏy tớnh, phụng chiếu hoặc bảng.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Ổn định lớp Chào thầy cụ
Cỏn bộ lớp bỏo cỏo sĩ số Chỉnh đốn trang phục.
GV: Trong phần này GV nờn sử dụng mỏy chiếu để thể hiện cỏc bảng cũng như cỏc mối quan hệ giữa cỏc bảng trong bài toỏn quản lý
c. Khúa và liờn kết giữa cỏc bảng:
- Khúa:
Khúa của một bảng là một tập thuộc tớnh gồm một hay một số thuộc tớnh của bảng cú hai tớnh chất:
+ Khụng cú 2 bộ khỏc nhau trong bảng cú giỏ trị bằng nhau trờn khúa.
+ Khụng cú tập con thực sự nào của tập thuộc tớnh này cú tớnh chất trờn.
- Khoỏ chớnh:
Một bảng cú thể cú nhiều khúa. Trong cỏc khúa của
104
thư viện để từ đú chỉ ra cho HS thấy tại sao chỳng ta phải liờn kết giữa cỏc bảng và tại sao chỳng ta phải tạo cỏc khúa cho cỏc bảng. Như vậy trong cỏc thuộc tớnh của một bảng, ta quan tõm đến một tập thuộc tớnh (cú thể chỉ gồm một thuộc tớnh) vừa đủ để phõn biệt được cỏc bộ. Vừa đủ ở đõy được hiểu khụng cú một tập con nhỏ hơn trong tập thuộc tớnh đú cú tớnh chất phõn biệt được cỏc bộ trong bảng cỏc bộ trong bảng. Trong một bảng, tập thuộc tớnh được mụ tả ở trờn được gọi là khúa của một bảng.
GV: Khi cỏc em gửi thư , cỏc em phải ghi đầy đủ địa chỉ của người gửi và địa chỉ người nhận, như vậy địa chỉ của người gửi và địa chỉ của người nhận chớnh là cỏc khúa:
Song nếu cỏc em khụng ghi 1 trong 2 địa chỉ thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
HS: Cú thể khụng ghi địa chỉ người gửi, nhưng bắt buộc phải ghi địa chỉ người nhận.
GV:Vậy địa chỉ người nhận chớnh là khúa chớnh.
GV: Để đảm bảo sự nhất quỏn về dữ liệu, trỏnh trường hợp thụng tin về một đối tượng xuất hiện hơn một lần sau những lần cập nhật. Do đú người ta sẽ chọn 1 khúa trong cỏc khúa của bảng làm khúa chớnh.
GV: Mục đớch chớnh của việc xỏc định khúa là thiết lập sự liờnkết giữa cỏc bảng. Điều đú cũng giải thớch tại sao ta cần xỏc định khúa sao cho nú bao gồm càng ớt thuộc tớnh càng tốt. Thụng qua cỏc vớ dụ cú thể diễn giải cỏch thiết lập sự liờn kết giữa cỏc bảng và qua đú giỳp học sinh hiểu được thờm về ý nghĩa và phương phỏp xỏc định khúa.
một bảng người ta thường chọn (chỉ định) một khúa làm khúa chớnh.
Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giỏ trị của mọi bộ tại khúa chớnh khụng được để trống.
Chỳ ý :