III. Tiến trình bài dạy
2. Kiểm tra bài cũ: Không 3 Nội dung bài mới.
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về biểu mẫu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
48
GV: Làm thế nào để xem và nhập dữ liệu vào bảng?
HS: Mở bảng ở trang dữ liệu
GV: Ngoài cách nhập dữ liệu trực tiếp vào bảng ở trang dữ liệu, cón cách nào khác không? HS: Sử dụng biểu mẫu
GV: Biểu mẫu là gì?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
GV: Biểu mẫu là một đối tợng trong Access đợc thiết kế dùng để làm gì?
HS: - Hiển thị dữ liệu trong bảng dới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.
- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh.
GV: Chú ý:
- Do cha học về mẫu hỏi nên các biểu mẫu mà ta xét ở đây chỉ dựa trên các bảng. Tuy nhiên dữ liệu nguồn cho biểu mẫu cũng có thể là mẫu hỏi.
- Một bảng hiển thị nhiều bản ghi cùng lúc thành các hàng và cột, còn biểu mẫu thờng hiển thị từng bản ghi.
1. Khái niệm
* Khái niệm biểu mẫu.
- Là đối tợng giúp cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiển thực hiện một ứng dụng.
* Biểu mẫu là một loại đối tợng trong CSDL Access đợc thiết kế để :
- Hiển thị dữ liệu trong bảng dới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.
- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do ngời thiết kế tạo ra).
* Để làm việc với biểu mẫu, chọn Forms
trong bảng chọn đối tợng (h. 35).
Hình . Cửa sổ CSDL QuanLi_HS với trang biểu mẫu
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu mới.
GV: Hãy nêu các cách tạo biểu mẫu mới. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Làm mẫu tạo một biểu mẫu mới bằng thuật sĩ (giải thích cụ thể các bớc).
HS: Quan sát GN thực hiện.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại các bớc tạo biểu mẫu mới bằng thuật sĩ.
HS: Lên bảng thực hiện.