Tăng cƣờng công tác giáo dục phápluật kết hợp với giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho trẻ em

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (Trang 71)

đạo đức và kỹ năng sống cho trẻ em

Đổi mới công tác GDPL để nâng cao chất lượng, hiệu quả của nó trước hết đó là phải kết hợp cả “ba trong một” đó làGDPL, GDĐĐ, giáo dục kỹ năng sống. Nhưng cũng không nên quan niệm giản đơn rằng đây chỉ là một sự lắp

ghép cơ học ba yếu tố ba hình thức giáo dục đó. GDPL chỉ có ý nghĩa thật sự khi kết hợpcông tác GDPL có vai trò đặc biệt quan trọng. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này, chúng ta cần phải đổi mới mạnh mẽ việc GDPL cho trẻ em theo hướng lồng ghép giữa GDPL, GDĐĐ và kỹ năng sống cho trẻ em [26].

Thiếu các kỹ năng sống, thiếu những bài học chính khóa và ngoại khóa cùng các sinh hoạt xã hội sinh động, thiết thực về kỹ năng sống, về đạo đức gia đình, nhà trường và xã hội, trẻ em dễ bị sa ngã vào các tệ nạn xã hội và không biết cách tự bảo vệ mìnhvới GDĐĐ và ngược lại. Nhưng sẽ là lý luận thuần túy, tách rời cuộc sống nếu không dựa trên những tình huống pháp luật, tình huống đạo đức cụ thể trong cuộc sống của trẻ em. Tình huống và các kỹ năng xử lý trước các tình huống đó chính là nội dung của giáo dục kỹ năng sống dựa trên các tiêu chí của đạo đức và pháp luật. Do vậy, cần thiết phải xây dựng lại, phải đổi mới các chương trình GDPL, GDĐĐ hiện hành và kết hợp với các kiến thức về kỹ năng sống và các tình huống pháp luật, đạo đức. Để có một chương trình như vậy, cần phải có sự tham gia của các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực: pháp luật, tâm lý, giáo dục, y tế, đoàn thể...

Trong GDPL cho trẻ em, không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu các quy định pháp luật và chỉ rõ các chế tài xử lý nếu vi phạm mà quan trọng hơn là nêu ý nghĩa của các quy định đó. Chẳng hạn, trong giáo dục về Luật Giao thông đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường, cần nêu rõ cho các em hiểu được ý nghĩa, lợi ích của các quy định đó và do vậy , vì sao phải tôn trọng và chấp hành. Tôn trọng pháp luật cần được hiểu như tôn trọng các giá trị cuộc sống của bản thân mình và của mọi người. Để làm được điều này, nhất thiết phải thông qua các chương trình lồng ghép GDPL, GDĐĐ và kỹ năng sống cho trẻ em. Thông qua GDPL, GDĐĐ và kỹ năng sống, trẻ em biết phân biệt được cái đúng, cái sai, điều hay, lẽ phải, hành vi hợp pháp hay không hợp pháp, hợp đạo đức hay không hợp đạo đức. Kết hợp GDPL và GDĐĐ gắn với trang bị, thực hành các kỹ năng sống cho trẻ em chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất về đổi mới, nâng cao chất

lượng, hiệu quả GDPL cho trẻ em ở nước ta hiện nay. Như vậy, việc kết hợp GDPL và GDĐĐ không chỉ là một khẩu hiệu, một “chủ trương” phải triển khai mà là một nhu cầu nội sinh của bản thân hoạt động GDPL.

3.2.3.Đấu tranh kiên quyết với các hành vi vi phạm phápluật và tệnạnxãhộixảy ra trên đi ̣a bàn quâ ̣n Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Bản chất của các hành vi vi phạm pháp luật và tệnạn xã hội là sựphủđịnh các chuẩn mực hay quy tắc xã hội. Những hành vi này không những phá vỡtrật tựxã hội mà còn làm tổn hại tới môi trường đạo đức xã hội.

Ởnước ta trong mấy chục năm qua đã diễn ra một thực tếkhá phức tạp. Thực tếnóng bỏng trên đangđặt ra những yêu cầu cấp bách đối với việc đấu tranh nhằm đẩy lùi và từng bước loại bỏcác vi phạm pháp luật và tệnạn xã hội, bảo vệsựtôn nghiêm của pháp luật và các giá trịđạo đức tốt đẹp. Đặc biệt, đối với đạo đức, sựthực hiện chúng chủyếu thông qua cơ chếkiểm soát của lương tâm, sựý thức vềdanh dựvà bổn phận... tức là quá trình tựgiác của chủthểthì trong điều kiện xã hội còn bịchi phối bởi những lợi ích khác nhau... nên sựđiều chỉnh đạo đức không phải lúc nào cũng được chấp nhận và nguy cơ bịphá vỡlà không nhỏ. Lúc này, pháp luật với tính cưỡng chếcủa mình có khảnăng chặn đứng những hành vi vi phạm pháp luật (cũng là vi phạm đạo đức, bởi vì suy cho cùng, pháp luật bao giờcũng bắt nguồn từnền tảng đạo đức). Sựthực hiện pháp luật một cáchthường xuyên sẽđịnh hình ởcác chủthểthói quen hành động theo pháp luật, sựbắt buộc đã chuyển hóa thành sựtựgiác, góp phần củng cốcác giá trịđạo đức. Như vậy, việc đấu tranh có hiệu quảvới các vi phạm pháp luật và tệnạn xã hội sẽgóp phần to lớnvào sự"gia cố"bức tường đạo đức của xã hội. Muốn vậy chúng ta cần:

Một là, hoàn thiện cơ chếpháp luật trong lĩnh vực này, bảo đảm tính dân chủ, khách quan trong việc đấu tranh xửlý các sai phạm.

Hai là ,phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, tính tích cực của quần chúng nhân dân trên đi ̣a bàn quâ ̣n Cầu Giấy , thu hút được các tổchức, đoàn thểcùng tham gia vào quá trình này, đảm bảo mọi hành vi vi phạm pháp

luật đều bịphát hiện kịp thời và xửlý nghiêm minh. Coi trọng công tác phòng ngừa, thông qua công tác điều tra, dựbáo đánh giá vềdiễn biến thực tếcủa vi phạm pháp luật và tệnạn xã hội đểcó giải pháp ngăn chặn ngay từđầu, hạn chếđến mức thấp nhất thiệt hại xảy ra.

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (Trang 71)