hơ ̣p với giáo dục đạo đứccho trẻ emtrên đi ̣a bàn quâ ̣n Cầu Giấy, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống v ăn bản pháp luâ ̣t về giáo dục pháp luật cho trẻ em cho trẻ em
Thƣ́ nhất, nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng pháp luậtgắn với tuyêntruyền, giáo dục pháp luật
Muốn xã hội ổn định và ngày càng phát triển, cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ để điều chỉnh các hoạt động của con người và của toàn xã hội. Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước.
Chính vì vậy, Đảng ta khẳng định rằng, để góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế – xã hội, chúng ta phải “hoàn chỉnh hệ thống pháp luật”, cụ thể là: “…tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, của Chính phủ, của các cơ quan tư pháp, đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp, tăng cường hiệu lực và hiệu quả các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Đó là cơ sở xã hội, cơ sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển ý thức đạo đức mới trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
Với các thuộc tính của mình, pháp luật trởthành những chuẩn mực bắt buộc đối với các chủthểvà có khảnăng tạo thành thói quen của xã hội. Vì vậy, việc chuyển hóa được các giá trịđạo đức tốt đẹp thành các quy phạm pháp luật sẽgóp phần quan trọng vào việc "đạo đức hóa", lành mạnh hóa cácquan hệxã hội. Trong quá trình xây dựng pháp luật, chúng ta cần chú trọng:
Một là, phải xây dựng được một chiến lược xây dựng và ban hành pháp
luật thực sựkhoa học và hợp lý trong một giai đoạn nhất định của đất nước đểtrên cơ sởđó vạch ra lộtrìnhcụthểcông tác xây dựng pháp luật hàng năm và có sựchuẩn bịcho công tác soạn thảo một cách tốt nhất.
Hai là, muốn cho văn bản pháp luật phản ánh được nhữngchuẩn mực,
những giá trịđã được xã hội thừa nhận, hưởngứng thì chúng ta phải thiết lập được những kênh thông tin hữu hiệu đểcác nhà hoạch định chính sách, các nhà làm luật... nắm được những diễn biến đời sống xã hội, những mong mỏi của người dân,... một cách chính xác và kịp thời. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì phản ánh được, đáp ứng được ý nguyện của đông đảo nhân dân chính là đạo đức.
Ba là , tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện văn bản, thường xuyên tiến hành việc rà soát, kịp thời phát hiện những bất cập của văn bản để có điều chỉnh phù hợp. Bởi vì, thước đo cho tính phù hợp của văn bản chính là thực tếcuộc sống. Qua thực tế chúng ta biết được hiệu quảvềtính phản ánh cũng như hiệu quảđiều chỉnh của pháp luật. Bên cạnh đó, cũng cần ý thức là vềmặtkỹthuật soạn thảo văn bản, một văn bản được xây dựng một cách chặt chẽ, đơn nghĩa chính xác... thuận lợi cho việc vận dụng cũng đồng nghĩa với việc có ít kẽhởđển những kẻxấu lợi dụng vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức.Tiếp sau hoạt động xây dựng pháp luật thìhoạt động tuyên truyền, GDPL có ý nghĩa quan trọng. Pháp luật (thông qua hoạtđộng xây dựng, ban hành văn bản, tuyên truyền, GDPL...) có một vai trò đặc biệt trong việc ghi nhận, củng cốnhững giá trịđạo đức truyền thống cũng như đạo đức mới. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp luật giữvai trò ngựtrịtrong đời sống xã hội thì việc tạo nên cơ chế"kết hợp"giữa pháp luật và đạo đức chính là tạo một điều kiện thuận lợi đểgiữgìn, phát huy những giá trịđạo đức tốt đẹp. Nhiệm vụđặt ra là tuyệt đối không được đối lập giữa pháp luật và đạo đức mà phải tìm ra cho được sự"kết hợp"hiệu quảnhất.
Bốn là, các ngành, các cấp cần tăng cường quan hệ phối hợp với Đài truyền thanh trong công tác tuyền tuyền,GDPL, GDĐĐ kịp thời giới thiệu những văn bản pháp luật mới ban hành; duy trì và nâng cao chất lượng các chương trình trực tiếp trên sóng phát thanh như: Chương trình đối thoại, chương trình tư vấn pháp luật...
Phát huy và sử dụng có hiệu quả hệ thống truyền thanh ở cơ sở trong việc phổ biến, thông tin pháp luật..