Thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc kết hôn, ly hôn

Một phần của tài liệu Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam (Trang 77)

- Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng Quan hệ cha, mẹ, con.

2.2.5.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc kết hôn, ly hôn

- Trong việc kết hôn

Cùng với sự tăng cường hợp tác giữa Việt Nam với các nước, số lượng kết hôn có yếu tố nước ngoài giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài ngày càng tăng.

Để điều chỉnh vấn đề này, nhà nước ta đã kịp thời ban hành Nghị định 68/2002/NĐ-CP và Nghị định 69/2007/NĐ-CP đã đưa công tác hộ tịch có yếu tố nước ngoài nói chung và việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài nói riêng đi vào quỹ đạo ổn định, cơ bản đáp ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước, cũng như giải quyết thấu đáo được các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng không tránh khỏi những tồn tại có nguyên nhân từ vấn đề cơ bản nhất –- vấn đề nhân sự.

Tuy nhiên, Nghị định 69 đã bỏ bớt một số loại giấy tờ như lý lịch cá nhân, bản án, quyết định tòatoà án về việc ly hôn…, nhưng hiện tại, nhiều địa phương, cán bộ thụ lý vẫn cố tình yêu cầu hai bên kết hôn phải có giấy tờ theo quy định cũ của Nghị định 68, để qua đó sách nhiễu người dân.

Thủ tục kết hôn với người nước ngoài ở Việt Nam còn rườm rà, dẫn đến các địa phương có cách hiểu còn khác nhau dễ dẫn đến tình trạng “"lách luật”", “"đục nước béo cò”" như khâu phỏng vấn, xác minh kéo dài thời gian đăng ký kết hôn của hai bên nam nữ. Việc nghiêm cấm hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn hoặc lợi dụng việc môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài đã được các Nghị định 68 và Nghị định 125/2004/NĐ-CP hướng dẫn

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

by 0.3 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.1 pt

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

by 0.2 pt

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

thi hành Luật Doanh nghiệp đề cập tới. Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp dịch vụ môi giới hôn nhân vẫn tiếp tục hoạt động dưới nhiều hình thức trá hình, tinh vi để lẩn tránh pháp luật và có sự móc nối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động môi giới hôn nhân (vì luật pháp Hàn Quốc, Đài Loan cho phép cá nhân, tổ chức được hoạt động môi giới hôn nhân hợp pháp). Xử lý vấn đề này, hiện nay mới chỉ có thể áp dụng quy định của Nghị định 150/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội với mức phạt tiền từ 1-2 triệu đồng như vậy là quá nhẹ, không đủ sức răn đe, ngăn chặn.

Về điều kiện kết hôn, theo khoản 1 Điều 103 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và Nghị định 68/2002/NĐ-CP và Nghị định 69/2007/NĐ-CP thì việc kết hôn giữa công dân và người nước ngoài phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn. Nếu việc kết hôn được tiến hành tại các

cơ quan nhà nướccơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định tại Điều 9, Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn. Như vậy, nguyên tắc cơ bản để giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn là nguyên tắc luật quốc tịch của các bên đương sự.

Luật hôn nhân và gia đình cùng các nghị định hướng dẫn thi hành, hướng dẫn nhiều tình huống như: người nước ngoài kết hôn với người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam; người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam...

Khi kết hôn với công dân Việt Nam, người nước ngoài phải tuân theo các quy định về điều kiện kết hôn theo pháp luật của nước mà người đó là công dân. Nếu người đó có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài thì giấy tờ xác định điều kiện kết hôn của họ sẽ theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch đồng thời thường trú vào thời điểm đăng ký kết hôn, nếu người đó không thường trú tại một trong các nước có quốc tịch thì giấy tờ đó do cơ

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.95 pt

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

quan có thẩm quyền của nước mà người đó mang hộ chiếu cấp. Đối với người nước ngoài không quốc tịch muốn kết hôn với công dân Việt Nam và đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền Việt Nam, thì giấy tờ sử dụng trong việc đăng ký kết hôn là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi

ngườingưòi đó thường trú cấp. Đối với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, giấy tờ sử dụng trong việc đăng ý kết hôn là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người đó định cư hoặc cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam ở nước đó cấp.

Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt Nam, trước cơ quan nhà nướccơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam về điều kiện kết hôn. Điều kiện kết hôn giữa công dân Việt Nam với công dân của các nước đã ký hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam sẽ căn cứ theo quy định của Hiệp định.

Về nghi thức kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam, đó là Ủy ban nhân dânUBND cấp tỉnh nơi thường trú của công dân Việt Nam. Trường hợp người nước ngoài thường trú tại Việt Nam xin kết hôn với nhau thì Ủy ban nhân dânUBND cấp tỉnh nơi thường trú một trong hai bên đương sự thực hiện việc đăng ký kết hôn.

Trong việc ly hôn

Ly hôn là một trong những vấn đề phức tạp trong các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Pháp luật Việt Nam có các quy phạm pháp luật xác định pháp luật áp dụng và thẩm quyền giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài. Theo điều Điều 104 Luật hôn Hôn nhân và gia đình năm 2000, vấn đề lựa chọnlựa chon pháp luật điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài giải quyết theo các trường hợp sau:

Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam giải quyết theo quy định của

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

by 0.2 pt

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Luật Hôn nhân và Gia gia đình Việt Nam. Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam được áp dụng để giải quyết ly hôn, chia tài sản khi ly hôn, cũng như quyền và nghĩa vụ của của vợ chồng đối với con cái. Những vấn đề này được xác định từ Điều 85 đến Điều 99 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000.

Thẩm quyền giải quyết việc ly hôn đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc tòa án thành phố thuộc tỉnh.

Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn còn được đề cập trong các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài. Theo các hiệp định, vấn đề ly hôn giữa công dân các nước được giải quyết theo nguyên tắc: Nếu hai vợ chồng có cùng quốc tịch thì luật áp dụng để giải quyết ly hôn là luật quốc tịch của cả hai vợ chồng; Nếu hai vơi chồng khác quốc tịch thì cơ quan có thẩm quyền của nước ký kết nào nhận đơn xin ly hôn sẽ giải quyết theo pháp luật của nước đó.

-Về việc giải quyết trường hợp xin ly hôn vi phạm điều luật hạn chế xin ly hôn của người chồng:

Pháp luật Việt Nam có một số điểm tiến bộ, ưu tiên đối với phụ nữ, đó là: không thụ lý đơn xin ly hôn của người chồng trong trường hợp vợ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Một phần của tài liệu Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)