- Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng Quan hệ cha, mẹ, con.
2.1.2.1. Ký kết các Điều ước quốc tế song phương
- Ký kết Hiệp định tương trợ Tư pháp:
- Thời điểm trước năm 1992:từ trước năm 1992, khi còn tồn tại Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta đã ký 6 Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước khác, đó là:
- Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòahoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) và Cộng
hòahoà dân chủ Đức, ký ngày 15/12/1980, gồm 98 điều và đã hết hiệu lực ngày 16/4/1994 (theo Công hàm số 50A.505 -27/4/ĐR/VIE của Bộ Ngoại giao Cộng hòahoà Liên bang Đức gửi Đại sứ quán Việt Nam tại Đức).
- Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và Liên bang Cộng hòahoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết ký ngày 10/12/1981, gồm 75 điều. Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga đã kế thừa từ năm 1992 đến nay; các nước Cộng hòahoà khác thuộc Liên Xô cũ không kế thừa. Tháng 8 năm 1998, giữa ta và Liên bang Nga đã ký Hiệp định tương trợ tư pháp mới, khi hiệp định này được phê chuẩn và có hiệu lực sẽ thay thế Hiệp định năm 1981.
Formatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.65 pt
Formatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 12 pt, Line spacing: Exactly 23.65 pt
Formatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands) Formatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.65 pt
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)
- Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về dân sự, và hình sự giữa
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và nước Cộng hòahoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, ký ngày 12/10/1982, gồm 81 điều. Khi Tiệp Khắc được phân chia thành hai nước là Séc và Xlôvakia vào đầu những năm 90, thì cả hai nước đều kế thừa Hiệp định này.
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và nước Cộng hòahoà CuBa, ký ngày 30/11/1984, gồm 79 điều, hiện đang có hiệu lực.
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và nước Cộng
hòahoà nhân dân Hunggari ký ngày 18/01/1985, gồm 98 điều, hiện đang có hiệu lực.
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và nước Cộng
hòahoà nhân dân Bungari, ký ngày 03/10/1986, gồm 79 điều, hiện đang có hiệu lực.
Đặc điểm:
- Hầu hết các hiệp định tương trợ tư pháp này được ký vào đầu những năm 80, khi quan hệ giao lưu dân sự giữa các thể nhân, pháp nhân nước ta với thể nhân, pháp nhân các nước XHCN có những sự phát triển ở mức độ nhất định như: tiếp nhận công nhân và những người lao động Việt Nam sang làm việc theo hiệp định về hợp tác lao động, đào tạo lưu học sinh, nghiên cứu sinh, thực tập sinh, trao đổi chuyên gia ( (chủ yếu các đoàn chuyên gia ngắn hạn sang công tác tại Việt Nam) một số hoạt động tham quan du lịch và hoạt động thương mại, trao đổi hàng hóahoá.
Formatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.3 pt
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
- Tất cả các Hiệp định tương trợ tư pháp được ký giữa các nước có cùng chế độ kinh tế, xã hội thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa… Các hoạt động tương trợ tư pháp cũng như các hình thức trợ giúp khác đều được thực hiện trên các nguyên tắc quốc tế XHCNxã hội chủ nghĩa.
- Về nội dung, Các hiệp định tương trợ tư pháp có nội dung cơ bản tương đối giống nhau. Các Hiệp định này đều điều chỉnh một cách tổng thể hai mảng quan hệ đó là tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước ký kết, và các quy tắc xác định thẩm quyền của cơ quan tư pháp trong giải quyết các vấn đề dân sự, lao động, hôn nhân gia đình và hình sự.
Thời điểm sau năm 1992:từ khi có Hiến pháp mới năm 1992 cho đến nay, Nhà nước ta đã ký hàng loạt các Hiệp định tương trợ tư pháp:
- Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và Cộng hòahoà Ba Lan, ký ngày 22/3/1993, gồm 87 điều, hiện đang có hiệu lực.
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự giữa
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và nước Công hòahoà dân chủ nhân dân Lào, ký ngày 6/7/1998, gồm 77 điều, hiện đang có hiệu lực.
-Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự giữa
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và Cộng hòahoà nhân dân Trung Hoa, ký ngày 19/10/1998, gồm 34 điều, hiện đang có hiệu lực.
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và Liên bang Nga, ký ngày 25/8/1998, gồm 88 điều.
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và Cộng hòahoà Pháp ký ngày 24/2/1999, đang có hiệu lực.
Formatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.3 pt
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN với Ucraina, ký ngày 6/4/2000.
- Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và Bêlarut ký ngày 14/9/2000.
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCNVN và Mông cổ ký ngày 17/4/2000.
Theo Báo điện tử Sài gòn giải phóng thứ hai ngày 06/09/2010, 01:52 (GMT+7) cho biết: Bộ Tư pháp đang chuẩn bị các điều kiện, thủ tục cần thiết để triển khai việc đàm phán và ký kết mới các hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, thương mại với 5 nước: Anh, Hàn Quốc, Campuchia, Kazakhstan và Ấn Độ. Bên cạnh đó, từ đầu năm 2010, Bộ Tư pháp đã tiến hành đàm phán với Cộng hòa Séc về việc sửa đổi Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Tiệp Khắc ký ngày 12-10-1982, đã được Cộng hòa Séc và Cộng hòa Slovakia kế thừa.
Tính đến thời điểm hiện nay, trên đầy đủ các lĩnh vực dân sự, thương mại, hình sự, dẫn độ, chuyển giao người bị kết án, Việt Nam đã ký 26 hiệp định tương trợ tư pháp với các nước.