- Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng Quan hệ cha, mẹ, con.
2.2.7. Trong lĩnh vực lao động
2.2.7.1. Những nguyên tắc chung
Người lao động nước ngoài tại Việt Nam có thể được chia làm 4 nhóm: Nhóm những người nước ngoài đến Việt Nam lao động theo Luật Đầu tư; Nhóm những người nước ngoài đến Việt Nam làm việc cho các cơ quan nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam; Nhóm những người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp của Việt Nam hoặc làm việc cho công dân Việt Nam.
Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài định cư lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam sẽ do các quy phạm nằm trong các văn bản pháp luật hiện hành của
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.4 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.4 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.4 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.3 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.4 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.4 pt
Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 9 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Formatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands) Formatted: Indent: First line: 0.59", Space
Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt
Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Việt Nam về vấn đề lao động điều chỉnh. Về nguyên tắc thì người nước ngoài được hưởng chế độ đãi ngộ như công dân, theo đó, họ được tự do lao động và có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp nhưng trừ một số ngành nghề nhất định mà pháp luật cấm.
Đối với người nước ngoài làm việc ở Việt Nam theo Luật Đầu tư thì quyền và nghĩa vụ lao động của họ về cơ bản chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Lao động Việt Nam (sửa đổi, bổ sung ngày 02/4/2002), Luật Đầu tư và các văn bản dưới luật khác có liên quan, trong nhiều trường hợp, quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài còn chịu sự điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia. Cụ thể (Điều 133 Bộ luật lao động sửa đổi) người nước ngoài làm việc cho các doạnh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam từ đủ 3 tháng trở lên phải có giấy phép lao động do cơ quan quản lý nhà nước về lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp ..
Người nước ngoài làm việc trong các cơ quan của nước ngoài hoặc trong các tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam thì quyền và nghĩa vụ lao động của họ sẽ chịu sự điều chỉnh bởi luật nước người thuê mướn lao động và các nguyên tắc do các tổ chức quốc tế đó ban hành (trừ trường hợp các Điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác).
Đối với người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp Việt Nam hoặc lao động cho các cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam sẽ do Luật Việt Nam về lao động điều chỉnh trừ trường hợp có quy định khác trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia (Điều 3 Bộ luật Lao động Việt Nam).