5.1.Điều kiện của quang hợp:

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh học tế bào (Trang 74)

- Thành phần thiết yếu của bộ máy phân chia tế bào

5.1.Điều kiện của quang hợp:

Điều kiện của quang hợp: CO2 H2O Ánh sáng Nhiệt độ Sắc tố: lục lạp

5.1.1.CO2:

- CO2 tăng - quang hợp tăng nhưng đến 1 ngưỡng

- Qua ngưỡng đó: CO2 quá nhiều  gây ảnh hưởng đến hô hấp  cây bị tổn thương

5.1.2.H2O:

- Thiếu nước  quang hợp giảm

5.1.3.Ánh sáng:

- Cường độ ánh sáng:

o Cường độ ánh sáng tăng - quang hợp tăng nhưng chỉ đến một cường độ sáng tốt nhất

o Qua ngưỡng đó: ánh sáng gắt quá làm một số enzym mất tác dụng, ảnh hưởng đến lục lạp

o Ánh sáng tối ưu cho quang hợp thay đổi tùy loại cây - Màu sắc của tia sáng:

Quang hợp Mạnh nhất ở tia đỏ, rồi đến cam và vàng Ít hoặc không có ở tia lam, chàm và tím Không có quang hợp ở tia lục

5.1.4.Nhiệt độ:

- Sự quang hợp chỉ bắt đầu khi đạt một nhiệt độ tối thiểu

- Nhiệt độ tăng - quang hợp tăng nhưng chỉ đến một nhiệt độ tối ưu - Qua ngưỡng đó: quang hợp giảm đột ngột rồi ngừng

5.1.5.Sắc tố:

- Tất cả sắc tố quang hợp đều nằm trong màng thylakoid

- Quan trọng nhất là diệp lục tố - Cấu tạo phân tử diệp lục tố:

o Nhân porphyrin (vòng tetrapyrrol có nguyên tử Mg ở giữa) thích nước liên kết với protein

o Chuỗi phytol dài thích lipid, liên kết với thành phần lipid của màng thylakoid - Diệp lục tố a và b có hai cực đại hấp thu ở vùng lam tím và đỏ cam

Diệp lục tố a Nhận NL và phóng thích điện tử Sắc tố chính / hoạt động của quang hợp

Diệp lục tố b, c, d Nhận và truyền NL cho diệp lục tố a Sắc tố phụ

 Phổ hoạt động của quang hợp trở nên rộng hơn

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh học tế bào (Trang 74)