SỰ HÌNH THÀNH TETRAMERS

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh học tế bào (Trang 39)

- Thành phần thiết yếu của bộ máy phân chia tế bào

SỰ HÌNH THÀNH TETRAMERS

SỰ HÌNH THÀNH TIỀN SỢI (4 tetramers) VÀ SỢI TRUNG GIAN (4 tiền sợi = 16 tetramers = 64 protein sợi ban đầu)

Vị trí:

- Mạng lưới các sợi trung gian bao quanh nhân và kéo dài ra ngoại vi tế bào nối với màng sc

- Các sợi trung gian đan kết chặt chẽ bên dưới màng trong của nhânlá sợi của vỏ nhân

Chức năng:

- Là thành phần bền vững & ít hòa tan  tăng sự bền cơ học cho TB - Cũng giúp định vị (giữ) các bào quan như nhân

- Mạng lưới protein sợi các tế bào biểu mô liên kết với nhau tăng sự bền vững của các tế bào

- Lớp keratin bảo vệ cơ thể ĐV chống nóng, chống mất nước... - Desmin trong tế bào cơ  giúp TB chịu sức ép cơ học

Ống vi thể Sợi actin Sợi trung gian

Ống rỗng, đường kính 25nm Sợi cứng, đường kính 7nm Bên vững nhất Protein hình cầu tubulin Protein hình cầu: tiểu đơn vị

actin

Protein sợi

Heterodimer α,β- tubulin  13 sợi nguyên của vi ống

Hai chuỗi actin xoắn kép Thường là 3 sợi protein (protofibril) xoắn theo kiểu dây thừng

r.LÔNG VÀ ROI:

Cấu tạo:

Gồm: sợi trục và thể gốc Sợi trục:

- Có cấu trúc 9+2

- 9 cặp ống vi thể xếp vòng tròn ở ngoài: 1 ống hoàn chỉnh, 1 ống chưa hoàn chỉnh - 2 ống vi thể ở trung tâm: 2 ống hoàn chỉnh

Thể gốc:

- Cấu tạo giống trung tử

- 9 bộ 3 vi ống xếp vòng tròn bên ngoài, không có vi ống ở giữa - Mỗi cặp vi ống của sợi trục nối liền với thể gốc

- 2 vi ống ở trung tâm sợi trục chấm dứt trước khi đến thể gốc

Sợi trục Thể gốc

Cấu tạo từ vi ống : Protein cầu tubulin 9 cặp vi ống: 1 ống hoàn chỉnh + 1 ống không

hoàn chỉnh xếp vòng tròn; ở giữa: 1 cặp vi ống: 2 ống hoàn chỉnh

9 bộ 3 vi ống: 1 ống hoàn chỉnh + 2 ống không hoàn chỉnh; ở giữa không có

Cấu trúc 9+2

Mỗi cặp vi ống nối liền với thể gốc

Riêng cặp vi ống trung tâm chấm dứt trước khi đến thể gốc

Chức năng:

- Vận động cho tế bào

- Vận chuyển các chất lỏng qua màng tế bào

Cơ chế chuyển động của lông roi:

Nhờ các mấu protein (dynein arm) gắn các cặp vi ống với nhau. Cứ mỗi lần, dynein arm sử dụng năng lượng ATP tóm và lôi kéo một cặp vi ống kề bên thì vi ống uốn cong, làm lông và roi chuyển động.

s.NHÂN:

Số lượng, hình dạng, kích thước và vị trí:

Số lượng:

- TB thường có 1 nhân

- Một số tb có nhiều nhân: tb gan

- Một số tb không có nhân: hồng cầu máu ngoại vi, tế bào mạch rây (trước đó có nhân nhưng nhân bị mất trong quá trình phân hóa)

Hình dạng:

- Thay đổi tùy theo loại tế bào - Thường là hình cầu

- Có thể có nhiều thùy (bạch cầu đa nhân), hoặc kéo dài (tb dài và hẹp) hoặc dẹt lại hình dĩa (tb già)

Kích thước:

- Trung bình 5-30µm

- Có thể rất nhỏ: 1µm (mốc và rong)

- Có thể rất lớn: 500µm (một số cây họ Tuế)

- Kích thước của nhân và TB có liên quan với nhau: tỉ lệ nhân-tế bào chất RNP RNP=V nhân/ V tế bào chất

- RNP thường không đổi và đặc sắc cho một loại tế bào. Ở tế bào sinh mô, tỷ lệ này cao (0,5) rồi giảm dần khi tế bào lớn lên và đạt mức nhất định khi tế bào trưởng thành

Vị trí:

- Không cố định

- Ở tế bào non: nhân nằm ở giữa

- Ở tế bào đã phân hóa: nhân bị đẩy ra phía bìa

Gồm:

- Màng nhân

- Hạch nhân: một hay nhiều - Chất nhiễm sắc

- Dịch nhân

Màng nhân:

- Màng đôi

- Màng ngoài nối với LNSC, có các hạt ribosom

- Khoảng trống giữa hai lớp màng nối liền với các túi của lưới nội chất

Màng ngoài của nhân và khoảng trống giữa hai màng được coi như một phần biệt hóa của lưới NSC

- Màng trong: lớp trong của màng trong gọi là lá nhân, giữ hình dạng của màng nhân, cấu tạo từ sợi trung gian

- Trên màng có các lỗ. Lỗ được cấu tạo từ 8 phân tử protein dạng hạt xếp thành hình 8 cạnh và 1 hạt ở trung tâm  sự trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất

Hạch nhân:

- TB có 1, 2 hay nhiều hạch nhân - Thường hình cầu hoặc hình bầu dục

- Gồm 3 miền khác nhau: các miền nhạt màu, miền dạng sợi, miền dạng hạt

o Miền nhạt màu: chứa ADN từ miền tổ chức hạch nhân

o Miền dạng hạt: chứa hạt tiền thân của ribosom

o Miền dạng sợi: sợi mảnh- rARN được phiên mã từ ADN từ miền tổ chức hạch nhân

o Ba thành phần nằm xen kẽ với nhau

- Chức năng: tổng hợp rARN, tổng hợp các tiểu đơn vị của ribosom

NST : những cấu trúc hình sợi chữ V, U, I, J thấy được dưới kính hiển vi quang học khi tế bào đang phân chia, bắt màu các loại phẩm nhuộm kiềm (Hematoxyline, Fuchsine, Orcein)

- NST đơn chỉ gồm 1 sợi ADN kép(2 mạch)

- NST kép gồm 2 chromatid giống nhau và đính ở tâm động. NST kép hình thành do NST đơn tự nhân đôi.

- Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, cấu trúc và trật tự gene trên NST. 1 NST có nguồn gốc từ giao tử của bố, 1 NST có nguồn gốc từ giao tử của mẹ.

- Cặp NST tương đồng sau nhân đôi tạo thành cặp NST tương đồng kép.

Hình dạng NST:

- Nghiên cứu NST ở kỳ giữa và kỳ sau vì khi đó NST có hình dạng rõ nhất - Bộ NST 2n

- Trên NST: có một phần thắt lại (thắt sơ cấp) không bắt màu gọi là phần tâm; bên ngoài phần tâm có một phần hình lòng máng gọi là tâm động.

- Tâm động là nơi dính vào sợi tơ của thoi phân bào

- Tâm có thể ở đỉnh, ở gần đỉnh hoặc ở giữa

- Trên NST: có những thắt thứ cấp chia NST thành những đoạn rất ngắn gọi là vệ tinh (satellite)

Thành phần: ADN, protein histone, các protein không histone

- Nucleosome:

o Đơn vị của sợi cromatin

o ADN quấn quanh lõi nucleosom, gồm 146 cặp base

o Hai nucleosom kế tiếp nối với nhau bằng một đoạn ADN 60 cặp base

o Đoạn nối ADN và hạt nucleosom tạo thành một đơn vị nucleosom chứa khoảng

200 cặp base

o Bộ gen đơn bội của người là 3 x 109 cặp base, gồm khoảng 1,5 x 107 nucleosom. Nếu mỗi gen gồm 1200 cặp base thì mỗi gen tương ứng với 6 nucleosom

- Sợi cromatin:

o Các nucleosom kết hợp thành dãy nhờ protein histone H1

o Những đoạn không có H1 bám vào, các nucleosom tách rời nhau và lỏng lẻo, có thể đó là các đoạn gen hoạt hóa

o Nhiều dãy nucleosom xếp song song và xoắn lại với nhau thành sợi cromatin,

Dịch nhân:

Khối trong suốt, chứa ARN (mARN, tARN, rARN), enzyme, ribonucleoprotein.

Chức năng:

- Chứa thông tin di truyền

- Là trung tâm kiểm soát hoạt động của tb, điều khiển các đặc tính của một sinh vật

Đời sống tế bào chất không có nhân không thể kéo dài được, nhân không có tế bào chất cũng không thể tồn tại được

2.4.CÂU HỎI:

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh học tế bào (Trang 39)