3.5.SỰ VẬN CHUYỂN CÁC ĐẠI PHÂN TỬ VÀ VẬT THỂ CÓ KÍCH THƯỚC HIỂN VI:

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh học tế bào (Trang 57)

- Thành phần thiết yếu của bộ máy phân chia tế bào

3.5.SỰ VẬN CHUYỂN CÁC ĐẠI PHÂN TỬ VÀ VẬT THỂ CÓ KÍCH THƯỚC HIỂN VI:

VI:

Gồm nhập bào và xuất bào Đặc điểm chung:

- Tiêu tốn NL

3.5.1.NHẬP BÀO:

Lấy vào các đại phân tử hoặc các phần khác = hình thành túi bao tách biệt với màng SC

Gồm thực bào và ẩm bào

Thực bào Ẩm bào

Thức ăn Vật thể lớn có kích thước hiển vi và hình dạng nhất định: hạt rắn, vi khuẩn và tế bào nhỏ

Vật thể nhỏ hoặc chất lỏng: độc tố của VK, cholesterol, protein...

Cơ chế Màng SC tạo phần lồi giống như chân giả bao lấy mồi và kéo vào bên trong tế bào, hình thành túi thực bào

Các giọt lỏng bám vào màng SC, màng lõm dần vào bên trong hình thành túi ẩm bào

Túi hòa nhập với tiêu thể sơ cấp  tiêu thể thứ cấp, sự tiêu hóa diễn ra trong tiêu thể thứ cấp

NL Tiêu tốn NL

Trên bề mặt TB có các thụ thể có khả năng nhận biết các loại vật thể khác nhau: Đại thực bào: nhận biết các vi khuẩn, tế bào già, hay tế bào hư hại

Trên màng SC của đại thực bào hoặc bạch cầu đa nhân có một loại thụ thể có khả năng nhận biết các kháng thể

VD: Loại cholesterol thừa trong máu

Cholesterol trong máu: lipoprotein hình hạt (hình cầu), đường kính 220, bên trong gồm 1500 phân tử cholesterol, bên ngoài được bao bọc một màng lipid đơn có hai phân tử protein.

3.5.2.XUẤT BÀO:

Xuất bào: Thải cặn bã sau khi thức ăn được tiêu hóa hoặc các chất tiết, protein

Các đại phân tử được bao bọc trong túi lipid kép, di chuyển đến màng SC, túi hòa nhập với màng SC, rồi vỡ ra, các chất được đưa ra khỏi TB

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh học tế bào (Trang 57)