0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

dạng hình vuông, hình chữ nhật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 9 (Trang 77 -77 )

II. Tiến trình Kiểm tra:

dạng hình vuông, hình chữ nhật

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu cách trang trí các đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Biết cách tìm các kiểu bố cục khác nhau.

- Trang trí đợc một đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số mẫu trang trí các đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Hình minh họa các bớc trang trí.

b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, thớc kẻ. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của học sinh. (2') 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thờng làm quen với rất nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật đợc trang trí rất đẹp mắt, nh cái hộp bánh. hộp kẹo, cái khay, cái thảm, cái đĩa, giấy khen, cánh cửa… Vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học cách trang trí những đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật đó.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (8')

H

ớng dẫn quan sát nhận xét:

? Hãy kể những đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật trong cuộc sống?

? Những đồ vật đó đợc trang trí thuộc trang trí ứng dụng hay trang trí cơ bản?

- GV cho HS quan sát 2 mẫu trang trí (cơ bản và ứng dụng) của đồ vật dạng hình vuông và hình chữ nhật có cùng họa tiết.

? 2 mẫu trang trí này có gì giống nhau?

? Vậy em có thể rút ra đợc sự giống

I. Quan sát, nhận xét:

- Gạch hoa lát nền, ô cách cửa, khăn vuông, khay nhãn hàng hóa, mặt hộp bánh kẹo…

- Trang trí ứng dụng. HS quan sát.

nhau và khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng (đối với các đồ vật dạng hình vuông và hcn)

- GV cho HS quan sát 1 số mẫu trang trí gạch hoa, cửa sổ, cửa ra vào.

? Tác dụng của các mảng hình trang trí đối với các vật?

- Giống: Đều phải dựa theo những nguyên tắc cơ bản, cách sắp xếp chung nh: đăng đối, xen kẽ, nhắc lại hoặc phá thế…

- Khác: + TTƯD không đòi hỏi phải tuân theo các nguyên tắc trang trí một cách chặt chẽ. Có thể đơn giản hoặc cầu kì -> phù hợp với đồ vật và nơi trang trí.

+ TTCB tuân thủ những nguyên tắc trang trí chặt chẽ hơn. HS quan sát.

- Làm cho đồ vật, công trình đó đẹp, hấp dẫn hơn, tiện nghi hơn.

Hoạt động 2: (5') H

ớng dẫn cách trang trí:

- GV cho HS quan sát hình minh họa các bớc trang trí: ? Có mấy bớc trang trí? B1: Chọn đồ vật để trang trí. B2: Tìm bố cục. B3: Tìm họa tiết. B4: Tìm và vẽ màu. II. Cách trang trí đồ vật dạng hình vuông và hình chữ nhật: - 4 bớc: + Có thể chọn tấm thảm, gạch hoa, ô cửa, hộp bánh, viên gạch…Chọn hình dáng cụ thể của đồ vật đó (đứng hay nằm). + Tìm các mảng lớn, bé. Sắp xếp đối xứng hoặc không đối xứng.

+ Chọn họa tiết tùy ý (hoa, lá, chim, thú…), sử dụng nét thẳng hoặc cong. + Tìm màu đơn giản, trang nhã, phù hợp với nơi trang trí.

Hoạt động 3: (25') H

ớng dẫn học sinh thực hành:

- Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm. - Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.

- Chú ý:

+ Chọn những họa tiết độc đáo, lạ mắt, hiện đại.

+ Không nên sao chép lại trong SGK. + Có thể đối xứng hoặc không đối xứng.

III. Thực hành: Học sinh quan sát.

Học sinh vẽ bài.

4. Củng cố: (2')

- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, giấy A4 để tiết sau làm bài kiểm tra cuối năm. Bài 33, 34: Vẽ tranh: "Đề tài tự chọn"

tiết 33+34, bài 33+34: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 9 (Trang 77 -77 )

×