0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngờ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 9 (Trang 33 -33 )

III. Tiến trình dạ y học:

Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngờ

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu về cấu trúc, vị trí, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời. - Hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.

- Vận dụng bài học để vẽ đợc chân dung.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh về chân dung ngời (trai, gái). - Hình gợi ý cách xác định tỉ lệ khuôn mặt ngời.

- Một số bài vẽ hoàn chỉnh của học sinh khoá trớc ( 2-3 bài). b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của học sinh. (2') 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Khuôn mặt của mỗi ngời rất khác nhau, không ai giống ai. Nhng từ sự khác nhau này ngời ta đã đúc rút ra 1 tỉ lệ chung nhất cho các khuôn mặt ngời. Tỉ lệ này giúp chúng ta nắm đợc cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt để giúp chúng ta có thể thể hiện đợc sự chính xác tơng đối khi vẽ tranh diễn tả chân dung ngời. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học cách xác định tỉ lệ đó.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung ngời và gợi ý để học sinh thấy đợc những điểm chung trên khuôn mặt ngời:

? Những khuôn mặt này đều có điểm chung là gì?

? Vì sao ai cũng có tóc, tai, mắt, mũi… nhng ta lại phân biết đợc ngời này với ngời kia mà không bị nhầm lẫn?

? Khuôn mặt ngời có những dạng khuôn mặt nào?

? Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời có giống nhau hay không?

I. Quan sát, nhận xét: Học sinh quan sát.

- Đều có các bộ phận: đều có tai, mắt, mũi, miệng, trán, cằm, tóc..

- Vì khuôn mặt mỗi ngời đều có những đặc điểm riêng, không ai giống ai.

- Mặt hình trái xoan, dạng hình tròn, hình vuông chữ điền, hình quả trứng…

- Không. Tỉ lệ các bộ phận: Mắt, mũi, miệng… rất khác nhau:

? Chúng khác nhau nh thế nào?

- Giáo viên: Khi thể hiện khuôn mặt ngời thì còn cần chú ý đến trạng thái tình cảm của ngời đó để nắm bắt đợc thần thái của ngời đó.

? Dựa vào cái gì để biết đợc trạng thái tình cảm của con ngời?

+ Mắt to, mắt dài, mắt híp… + Trán ngắn, trán cao.

+ Mũi ngắn, mũi dài, mũi cao, mũi tẹt. + Cằm dài, cằm ngắn.

+ Miệng nhỏ, miệng rộng.

+ Lông mày to, nhỏ, xếch, cong…

=> Chính sự khác nhau đó mà mặt mọi ngời không ai giống ai.

- Dựa vào đôi mắt, vẻ mặt.

Hoạt động 2: (8') H

ớng dẫn cách xác định tỉ lệ mặt ng

ời:

- Giáo viên treo hình minh họa cách xác định tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt lên bảng.

? Tỉ lệ khuôn mặt ngời đợc xác định theo chiều dài nh thế nào?

? Tỉ lệ khuôn mặt ngời đợc xác định theo chiều rộng nh thế nào?

- GV mở rộng thêm: Mắt ở chính giữa khuôn mặt. Khoảng cách giữa 2 con mắt bằng 1 con mắt… - GV yêu cầu 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ ra đợc những cách xác định đó.

- GV: Lu ý vì trên đây là tỉ lệ chung mang tính khái quát. Nên khi vẽ cần quan sát kĩ để tìm ra đặc điểm, tỉ lệ các bộ phận của ngời mẫu.

II. Tỉ lệ mặt ng ời: Học sinh quan sát.

1. Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của mặt:

+ Tóc (từ đỉnh đầu đến trán)

+ Trán ở vị trí khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt

+ Mắt ở vị trí khoảng 1/3 từ lông mày đến chân mũi

+ Miệng ở vị trí khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm

+ Tai ở vị trí khoảng từ ngang chân mày đến chân mũi.

2. Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt:

-> Khoảng cách hai mắhình bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Chiều dài mỗi con mắt bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Hai thái dơng bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Khoảng cách 2 cánh mũi rộng hơn khoảng cách giữa hai con mắt

+ Miệng rộng hơn mũi.

Hoạt động 3: (22') H

ớng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh khóa trớc để rút kinh

III. Thực hành. Học sinh quan sát.

nghiệm.

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.

- Chú ý:

+ Chia tỉ lệ chính xác.

+ Vẽ các bộ phận cân đối, hợp lý.

- Yêu cầu: Vẽ lại hình 2 trong SGK trang 114)

Học sinh vẽ bài

4. Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1') - Nắm các bớc vẽ tranh.

- Bài nào cha hoàn thiện thì về nhà hoàn thiện. Về nhà đọc thêm bài tham khảo trang 115.

- Đọc trớc và chuẩn bị để tiết sau học bài 15: Thờng thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật VN giai đoạn 1954 - 1975".

tiết 11: Thờng thức mĩ thuật

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt nam

của mĩ thuật Việt nam

giai đoạn 1954 - 1975

Ngày soạn:25/10/2012 Ngày dạy:27/10/2012

I. Mục tiêu bài học:

- HS tìm hiểu một số nét về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩn tiêu biểu.

- Tìm hiểu một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật giai đoạn 1954 - 1975. - Yêu mến, trân trọng những tác giả, tác phẩm của mĩ thuật Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Chuẩn bị một số tài liệu về các tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian từ năm 1954 đến năm 1975.

- Một số tranh của 3 tác giả trong bài. b, Học sinh:

- Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp: kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Bài cũ: Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của 1 số học sinh. (2') 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Nối tiếp truyền thống và kế thừa những tinh hoa nghệ thuật của ông cha, những nghệ sĩ đợc đào tạo từ trờng Cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng và các nghệ sĩ sau này đã tạo dựng và phát triển nghệ thuật tạo hình. Bằng các tác phẩm mĩ thuật của mình, các tác giả đã góp sức chung vào chiến thắng chung của cả toàn dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm cũng nh trong hòa bình xây dựng đất nớc. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 1 số tác gả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật VN giai đoạn 1954 - 1975.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (13')

Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn và bức tranh "Tát n ớc đồng chiêm".

- Giáo viên đa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời.

? Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?

? Ông nổi tiếng với những bức tranh nào?

? Trong cách mạng tháng8 ông đã tham gia những hoạt động gì?

? Các tác phẩm thời kì này? ? Hoà bình ở miền Bắc ông đã có những hoạt động gì?

- GV kết luận: với công lao của mình, nhà nức đã tặng ông nhiều giả thởng cao quý, trong đó có giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật

? Sáng tác năm nào? ? Nội dung bức tranh?

? Chất liệu? Nghệ thuật diễn tả?

? Bố cục, hình tợng trong tranh?

1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài "Tát n ớc đồng chiêm":

Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Ông sinh ngày: 13/8/1910 tại Kiến An, Hải Phòng ; Tốt nghiệp trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng khoá 1931 – 1936…

- “Trong vờn” và nhiều bức tranh lụa khác. Các tác phẩm sau này càng khẳng định tài năng của hoạ sĩ: Em Thuý; hai thiếu nữ trớc

bình phong; gội đầu …

-> Tham gia hội văn hoá cứu quốc; chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến.

- Một hai đi một hai ; lò đúc lỡi cày trong

chiến khu; ở hang …ngoài ra còn nhiều bức kí

hoạ…

- Ông vừa sáng tác, vừa là hiệu trởng trờng Cao đẳng mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu quốc hội, tổng th kí mĩ thuật Việt Nam.

* Bức tranh: "Tát nớc đồng chiêm":

- Sáng tác năm 1958.

- Nội dung: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng - Chất liệu sơn mài: trên nền đậm làm nổi hình, nét, màu sắc nhân vật và cảnh, phí xa là một dải ruộng chiêm ngập nớc màu sáng. Kết hợp luật xa gần + ớc lệ trong bố cục nhân vật, tạo chiều sâu của không gian.

- Bố cục: có 10 ngời tát nớc gầu dai-> dàn thành một mảng chéo

- Hình tợng: Diễn tả động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa

Hoạt động 2: (13')

Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng và bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ": - Giáo viên đa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời.

? Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Sáng?

2. Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng và bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ":

– Sinh năm 1923 tại Mĩ Tho – Tiền Giang. Tốt nghiệp TCMT Gia Định và học tiếp Cao

? Sau cách mạng tháng Tám ông có những hoạt động gì? ? Các tác phẩm tiêu biểu của ông?

- GV kết luận: với công lao của ông, nhà nớc đã tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật

- GV yêu cầu HS xem tranh in trong SGK và phân tích

? Nội dung bức tranh?

? Bố cục , hình tợng, màu sắc trong tranh nh thế nào?

- GV kết luận: Đây là tác phẩm nghệ thuật đẹp về ngời chiến sĩ cách mạng.

đẳng Mĩ thuật Đông Dơng 41 – 45

- Tham gia cớp chính quyền tại phủ khâm sai Hà Nội trong cách mạng tháng Tám – 1945 - Sau cách mạng tháng Tám ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục trong chính quyền cách mạng. Là ngời vẽ mẫu tiền đầu tiên của nớc Việt Nam

- Các tác phẩm: Giặc đốt làng tôi; kết nạp

đảng ở Điện Biên Phủ; chùa tháp; thiếu nữ và hoa sen … ông có cách vẽ riêng, mạnh mẽ,

giản dị

* Bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" - sơn mài

- Nội dung tranh: là tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng, là bản anh hùng ca về ca ngợi sự hi sinh và niềm tin tất thắng qua hình tợng ngời chiến sĩ. Bức tranh diễn tả những chiến sĩ bị thơng giữa hai trận đánh đợc kết nạp Đảng

- Bố cục: Khúc chiết, diễn tả hình khối chắc khoẻ, cô đọng

- Hình tợng; Tinh thần yêu nớc, căm thù giặc - Màu sắc: đơn giản, hiệu quả, gam chủ đạo là nâu đen, nâu vàng

Hoạt động 3: (13')

Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội:

? Em biết gì về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái?

? Hoà bình lập lại ông có những hoạt động gì?

? Các tác phẩm của ông?

- GV kết luận: với công lao đóng góp của ông, nhà nớc đã tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật

- GV yêu cầu cầu HS xem tranh trong SGK và các bức tranh su tầm và phân tích

3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội:

- Sinh ngày 1/9/1920, Quốc Oai – Hà Tây. Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng khoá 41 – 45. Ông chuyên vẽ phố cổ Hà Nội và cảnh đẹp đất nớc, chân dung các nghệ sĩ chèo

- Cách mạng tháng Tám – tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu tham gia kháng chiến.

- Ông giảng dạy ở trờng CĐMTVN - ông có đ- ợc nhiều giải thởng về nghệ thuật: mĩ thuật toàn quốc; mĩ thuật thủ đô.

- Các tác phẩm: phố Nguyên Bình; trong phân

xởng nhuộm; thiếu nữ chải tóc; phong cảnh sông Đà …

- GV kết luận: Đây là mảng tranh đề tài quan trong trong sự nghiệp sáng tác của ông và đợc đong đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích

- Những khu phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong

- Màu đơn giản, đằm thắm và sâu lắng

- Phố cổ Hà Nội có vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đơng đại Việt Nam

4. Củng cố: (4')

- GV đặt câu hỏi về 3 hoạ sĩ để HS trả lời

- Dựa vào câu trả lời của HS, GV tóm tắt để củng cố bài 5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- HS đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ - Chuẩn bị bài học sau.

6.Bổ sung:

tiết 16+17: Vẽ trang trí:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 9 (Trang 33 -33 )

×