Vẽ tranh cổ động

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 9 (Trang 51)

III. Tiến trình 24949 học:

vẽ tranh cổ động

tiết 24-25:Vẽ tranh

vẽ tranh cổ động

Ngày soạn:16/2/2012 Ngày dạy:18/2/2012

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và vẻ đẹp của tranh cổ động.

- Biết cách vẽ và vẽ đợc 1 bức tranh cổ động theo nội dung đã chọn.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên

- Một số tranh cổ động đẹp, đơn giản.

- Một số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động. - Hình minh họa các bớc vẽ.

b, Học sinh

- Su tầm một số tranh, ảnh về tranh cổ động. - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn

2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp: kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của HS (2') 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Khi đi trên đờng, hoặc khi đọc báo, xem ti vi thì chúng ta có thể bắt gặp những bức tranh cổ động có nội dung và ý nghĩa khác nhau. Chúng rất đa dạng và phong phú. Nhng bức tranh cổ động này có 1 vai trò quan trọng trong cuộc sống. Vậy để biết đợc vai trò, ý nghĩa của nó và để biết đợc cách vẽ một bức tranh cổ động thì hôm nay chúng ta cùng học bài 22.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (12')

H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh cổ động đã chuẩn bị. ? Mục đích của tranh cổ động là gì? ? Tranh cổ động thờng đợc đặt ở đâu? Vì sao? ? Đây là những bức tranh cổ động về nội dung gì? ? Tranh cổ động có những điểm gì khác so với tranh đề tài?

(GV đa ra một số tranh đề tài để HS so sánh)

? Tranh cổ động thờng sử dụng những hình ảnh nh thế nào? Lấy ví dụ?

? Màu sắc sử dụng trong tranh cổ động nh thế nào?

- GV phân tích bức tranh "Vì mái trờng không có ma túy" của Chiêu An Luận.

- GV giới thiệu các loại tranh cổ động.

+ Phục vụ chính trị. + Thơng mại.

+ Văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao.

? Nêu đặc điểm của tranh cổ động?

I. Quan sát, nhận xét: 1. Tranh cổ động là gì?

Học sinh quan sát và dựa vào gợi ý trong SGK để trả lời.

- Để tuyên truyền cho chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; tuyên truyền cho các hoạt động xã hội…

- Thờng đợc đặt ở nơi công cộng để thu hút sự chú ý của nhiều ngời.

- Tuyên truyền cho chủ trơng, chính sách…quảng cáo sản phẩm…

- Có chữ minh họa đi kèm, hình ảnh ấn tợng, mang tính tợng trng, màu sắc mạnh mẽ hơn.

- Sử dụng những hình ảnh mang tính t- ợng trng cao.

Vd: Chim bồ câu: Hòa bình, yên vui…. Cánh tay: quyết tâm…

- Màu sắc có tính tợng trng, mạnh mẽ.

+ Vận động bầu cử, chống chiến tranh.. + Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm… + Liên hoan văn nghệ; thi đấu thể thao; bài trừ các tệ nạn XH…

2. Đặc điểm của tranh cổ động: - Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu. - Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc.

- Màu sắc có tính tợng trng, gây ấn tợng mạnh.

Hoạt động 2: (5') H

ớng dẫn cách vẽ tranh cổ động: GV treo hình minh họa các bớc vẽ tranh cổ động.

? Em hãy cho biết có mấy bớc vẽ tranh cổ động?

B1. Vẽ mảng chính phụ B2: Vẽ hình chính phụ

B3: Tìm màu.

- GV cho 1 học sinh khác nhắc lại các bớc vẽ 1 lần nữa.

II. Cách vẽ tranh cổ động: - 3 bớc:

+ Phác các mảng hình chính, phụ cân đối, hợp bố cục. Vẽ mảng chữ. Các mảng có sự liên kết với nhau.

+ Lựa chọn hình ảnh phù hợp với mảng mảng chính, phụ; phù hợp với nội dung muốn cổ động. Kẻ chữ và sắp xếp cân đối.

+ Lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ, chú ý làm rõ nội dung, nổi bật dòng chữ. Chỉnh sửa lại để hoàn thiện bài vẽ.

Học sinh nhắc lại.

Hoạt động 3: (20') H

ớng dẫn thực hành:

GV cho học sinh xem qua một lợt bài vẽ của học sinh năm trớc để học sinh có hớng cho bài vẽ của mình. - GV nêu yêu cầu bài vẽ.

- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung. Hớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng học sinh: + Chọn hình ảnh và kiểu chữ phù hợp. + Chữ phải ngắn gọn, dễ hiểu, xúc tích. + Màu sắc gây ấn tợng mạnh, làm bật lên dòng chữ cổ động, sáng tỏ nội dung cổ động. III. Thực hành: Học sinh quan sát.

- Yêu cầu: Vẽ 1 bức tranh cổ động "Vì môi trờng xanh, sạch, đẹp".

Học sinh vẽ bài.

4. Củng cố: (3')

- GV đánh giá kết quả học tập của HS.

- GV chọn 2-3 bài vẽ (tốt - cha tốt) của học sinh để HS tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

- GV nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Nắm vững các bớc vẽ tranh cổ động.

- Bài nào cha hoàn thành tiếp tục về nhà hoàn thiện. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau tiếp tục học vẽ tranh cổ động.

tiết 25:Vẽ tranh

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 9 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w