2. Kĩ năng:
- Sử dụng, chỉnh sửa dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
3. Thái độ:
- Sử dụng dấu câu phù hợp, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhĩm, gợi mở, vấn đáp, trực quan. b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ,… b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ,…
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Các vế của một câu ghép cĩ những mối quan hệ ý nghĩa gì? Nêu ví dụ?
3. Bài mới: Trong quá trình tạo lập một văn bản, để văn bản chúng ta hồn hảo, địi hỏi rất nhiều yếu tố: Liên kết, mạch lạc...và một vấn đề cũng rất quan trọng đĩ là sử dụng dấu câu. Muốn sử dụng dấu câu cho đúng, chúng ta cần phải nắm được cơng dụng của các dấu câu mà ta muốn sử dụng. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cơng dụng của hai loại dấu câu đĩ là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
* HĐ 1. Hướng dẫn tìm hiểu dấu ngoặc đơn.
- Gọi hs đọc ngữ liệu.
- Treo 2 câu hỏi lên bảng phụ.
- Chia lớp thành 3 nhĩm- trả lời cho 3 câu
- Dấu ngoặc đơn trong câu (a) dùng để làm gì?
- Dấu ngoặc đơn trong câu (b) dùng để làm gì?
- Dấu ngoặc đơn trong câu (c) dùng để làm gì?
- Qua tìm hiểu các ví dụ trên, cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? - Treo bảng phụ (ghi nhớ).
- Gọi hs đọc ghi nhớ
*HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiể dấu hai chấm.
- Trình bày ngữ liệu SGK cho HS quan sát.
- Gọi HS đọc ngữ liệu.
- Dấu hai chấm trong câu (a) dùng để làm gì?
- Dấu hai chấm trong câu (b) dùng để làm gì?
- Dấu hai chấm trong câu (c) dùng để làm gì?
- Qua tìm hiểu các ví dụ trên, cho biết dấu hai chấm dùng để làm gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ
- Báo cáo sỉ số - Suy nghĩ- trả bài
- HS lắng nghe
- Đọc ngữ liệu.
- Sau 5 phút- trình bày phần thảo luận.
a. Giải thích: họ ở đây là muốn nĩi đến những người bản xứ.
b. Thuyết minh: Tên một động vật là Ba khía để gọi tên một con kênh.
c. Bổ sung thêm thơng tin về năm sinh- năm mất của Lý Bạch và biết được Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.
- Trình bày.
- Đọc ghi nhớ
- Đọc ví dụ.
a. Báo trước lời thoại của nhân vật (dùng với dấu gạch ngang).
b. Báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép).
c. Giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học.
- Trình bày.
I. Dấu ngoặc đơn.
- Dùng để đánh dấu phần chú thích( giải thích, thuyết ming bổ sung thêm)
* Ghi nhớ: (sgk)
II. Dấu hai chấm.
Các dấu hai chấm dùng để:
- Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại….
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * HĐ 3. Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1,2 trang 135, 136 (sgk).
- Chia lớp thành 3 nhĩm thảo luận ( Hai nhĩm thảo luận một bài tập, 5 phút).
- Hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu bài tập.
- Nhận xét, đánh giá, dùng bảng phụ ghi kết quả.
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 3.
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 4.
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 5.
4. Củngg cố:
- Cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ; làm bài tập 6. - Soạn bài: Dấu ngoặc kép: Nắm được cơng dụng của dấu ngoặc kép
- Đọc.
- Thảo luận trình bày. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài vào vở.
- Đọc bài tập, làm việc độc lập, trả lời bằng cách giơ tay.
- Cách viết thứ nhất khơng bỏ được vì phần sau cuối dấu hai chấm là thơng tin cơ bản.
- Cách viết thứ hai cĩ thể lượt bỏ vì phần trong dấu ngoặc đơn trả lời cho câu hỏi: Hai bộ phận nào? - Đọc bài tập, làm việc độc lập, trả lời bằng cách giơ tay.
- Suy nghĩ- trả lời
- Lắng nghe
III. Luyện tập:
Bài tập 1 (trang136)
Các dấu ngoặc đơn dùng để:
a. Giải thích ý nghĩa của các cụm từ: Tiệt nhiên, định phận tại thiên thư...
b. Thuyết minh: Chiều dài của cầu gồm cầu dẫn và các nhịp.
c. Bổ sung: các phương tiện ngơn từ gồm cĩ như: từ, câu...
Bài tập 2 ( trang 136)
Các dấu hai chấm dùng để:
a. Báo trước phần giải thích. b. Báo trước lời thoại.
c. Báo trước phần thuyết minh.
Bài tập 3 (trang 136)
Cĩ thể bỏ dấu hai chấm vì nghĩa cơ bản của câu, đoạn khơng thay đổi nhưng phần đặt sau dấu hai chấm khơng được nhấn mạnh bằng.
Bài tập 4 (trang 137)
Bài tập 5 (trang 137)
Sai, vì dấu ngoặc đơn cũng như dấu ngoặc kép bao giờ cũng được dùng thành cặp, phần nằm trong dấu ngoặc đơn là bộ phận của câu.
IV. Rút Kinh Nghiệm
... ... ...
Tuần 13 Ngày soạn : 1/11/2010
Tiết 51 Ngày dạy: 11/11/2010
Bài
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
VÀ CÁCH LÀM BÀI VAN THUYẾT MINHI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ đề văn thuyết minh.
- Yêu cầu cần đạt khi làm đề văn thuyết minh.
- Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp làm đề văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhĩm, gợi mở, vấn đáp, trực quan. b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ,… b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ,…
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cĩ những cách thuyết minh thường gặp nào?
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới: Các em đã được tìm hiểu về văn bản thuyết minh và các cách thuyết minh. Vậy một đề văn thuyết minh cĩ đặc điểm ntn? Muốn làm một bài văn thuyết minh cần những bước nào? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta học bài hơm nay.
*HĐ 1. Tìm hiể đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
- Dùng bảng phụ ghi các đề (sgk). - Các đề đã nêu lên điều gì?
- Đối tượng thuyết minh cĩ thể gồm những loại nào?
- Vì sao biết đĩ là các đề văn thuyết minh?
- Muốn thuyết minh được những vấn đề trên, địi hỏi chúng ta phải ntn?
- Thế nào là đề văn thuyết minh? - Gọi hs đọc văn bản (sgk). - Đề nêu lên đối tượng gì? - Đề yêu cầu gì?
Trình bày xe đạp như một phương tiện giao thơng phổ biến. Do đĩ bài đã trình bày cấu tạo, tác dụng của loại phương tiện này.
- Xác định bố cục của văn bản? Nội dung từng phần?
- Bài viết giới thiệu về cấu tạo của xe đạp bằng phương pháp gì? - Bài văn đã chia chiếc xe đạp thành mấy phần để trình bày?
- Báo cáo sỉ số - Suy nghĩ- trả lời
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Các đề đều nêu đối tượng cần thuyết minh là: người, đồ vật, di tích, con vật, mĩn ăn, đồ chơi, lễ tết...
- Suy nghĩ- trả lời
- Các đề đều là đề văn thuyết minh vì khơng yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, tức là yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích. - Suy nghĩ- trả lời
- Trình bày mục 1 ghi nhớ. - Đọc văn bản.
- Dựa vào đề bài trả lời. - Dựa vào đề bài trả lời. - Lắng nghe.
- Dựa vào nội dung văn bản trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào phần thân bài trả lời. - Dựa vào phần thân bài trả lời.
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. làm bài văn thuyết minh.
1. Đề văn thuyết minh:
- Nêu đối tượng cần thuyết minh.
- Cách trình bày, giới thiệu sát với yêu cầu thực tế.
2. Cách làm bài văn thuyết minh. minh.
* Văn bản “ Xe đạp”
a. Tìm hiểu đề:
- Đối tượng: Chiếc xe đạp - Thuyết minh về chiếc xe đạp.
b. Bố cục và nội dung:
Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu...sức người: Giới thiệu khái quát về xe đạp.
+ Tiếp...thể thao: Giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của xe đạp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Cĩ thể trình bày bằng phương pháp liệt kê được khơng?
Nếu trình bày bằng phương pháp liệt kê thì khơng nĩi được cơ chế hoạt động của xe đạp.
- Hãy xác định các phần đã trình bày các bộ phận của xe đạp?
-Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi. - Qua tìm hiểu, cho biết muốn làm bài văn thuyết minh phải làm ntn? - Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại- treo bảng phụ (đáp án). - Gọi HS đọc ghi nhớ.
*HĐ 2. Luyện tập:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập và dàn bài tham khảo.
- Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận ( 5 phút)
- Nhận xét, đánh giá. Dùng bảng phụ ghi kết quả.
4. Củng cố:
- Đề văn thuyết minh nêu vấn đề gì?
- Cách làm một bài văn thuyết minh?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ.
- Lập dàn bài cho đề sau: Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam
- Soạn bài: Luyện nĩi: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
+ Thuyết minh cái phích nước: Trình bày được cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý nhiệt và cách bảo quản.
+ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài. + Tự luyện nĩi ở nhà.
- Suy nghĩ trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Phát hiện chi tiết trong văn bản trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. - 4 phút.
- Tìm hiểu đề, xây dựng dàn theo bố cục.
- Trình bày ghi nhớ.
Suy nghĩ- trả lời
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, sửa bài vào vở.
- Suy nghĩ- trả lời
Lắng nghe
trong đời sống con người VN và trong tương lai.
- Giới thiệu cấu tạo của xe đạp bằng phương pháp phân tích. - Chia chiếc xe đạp thành 3 bộ phận để trình bày: Hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở => Tìm hiểu đề, lập dàn theo bố cục 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu đối tương thuyết minh.
+ Thân bài: Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích,... bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp.
+ Kết bài: Vai trị, nghĩa của đối tượng được thuyết minh trong đời sống.
* Ghi nhớ: (sgk).
II. Luyện tập:
Bài tập 1: trang 140
* MB: Giới thiệu vẽ đẹp đặc
trưng của nĩn lá Huế.
* TB:
- Giới thiệu nghề làm nĩn và lợi ích kinh tế.
- Giới thiệu quy trình làm nĩn. - Trình bày giá trị của chiếc nĩn lá Huế.
* KB: Cảm nghĩ, thái độ đối với
chiếc nĩn lá Huế.
... ...
Tuần 13 Ngày soạn : 1/11/2010
Tiết 52 Ngày dạy: 12/11/2010
Bài
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.- Tìm hiểu các tác phẩm thơ, văn viết về địa phương. - Tìm hiểu các tác phẩm thơ, văn viết về địa phương.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọc - hiểu, bình phẩm thơ văn viết về địa phương. - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
3. Thái độ:
- Bước đầu cĩ ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhĩm, gợi mở, vấn đáp, trực quan. b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ,… b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ,…
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3.Bài mới: Hơm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số tác giả tiêu biểu của Văn học VN giai đoạn trước 1975 và một vài tác phẩm của quê hương.
*HĐ1: hướng dẫn Thống kê danh sách các tác giả văn học giai đoạn trước 1975.
- Dựa vào kiến thức đã học trình bày vài nét về tác giả, bút danh, nơi sinh, năm sinh- mất, tác phẩm chính của 5 tác giả VN giai đoạn trước 1075. - Hướng dẫn hs thảo luận (10 phút). - Nhận xét, đánh giá, dùng bảng phụ ghi kết quả.
- Trình bày nội dung các tác phẩm mà các em vừa tìm hiểu?
- Gọi một vài hs trình bày phần chuẩn bị của mình về bài văn về quê hương. Cĩ thể đoạn văn hoặc bài văn về quê hương.
- Nhận xét, đánh giá, dùng bảng phụ ghi đoạn văn mẫu.
4. Củng cố:
- Báo cáo sỉ số.
- Thảo luận trình bày. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Sửa chữa bài vào vở.
- Dựa vào nội dung ý nghĩa đã học của các tác phẩm trả lời. hs khác nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt trình bày bài làm đã chuẩn bị.
Lắng nghe, sửa bài vào vở.
1. Thống kê danh sách các tác giả văn học giai đoạn tác giả văn học giai đoạn trước 1975.
2. Đoạn văn, bài văn về quê hương: quê hương:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hãy sáng tác hoặc sưu tầm thêm các đoạn văn về quê hương.
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Xem lại nội dung các phần vừa được tìm hiểu.
- Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác
+ Vài nét vè tác giả PBC, thể thơ. + Nội dung, tư tưởng chủ đạo của bài thơ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
IV. Rút Kinh Nghiệm
... ... ...