- Gọi hs đọc yêu cầu ngữ liệu 1 (sgk trang 123).
- Câu ghép trên cĩ mấy vế? - Treo bảng phụ cĩ ngữ liệu
* Ngữ liệu 2:
Nếu bạn cố gắng thì bạn sẽ thành cơng.
* Ngữ liệu 3:
Tuy Lan nhỏ bé nhưng bạn ấy rất tích cực trong các buổi lao động. * Ngữ liệu 4:
Đất nước càng tiến bộ người dân càng ấm no, hạnh phúc.
- Bốn nhĩm tương ứng bốn câu thảo luận trong 5 phút.
- Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? - Vậy quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu là gì?
- Các vế câu cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, trình bày đáp án trên bảng phụ.
- Mỗi quan hệ thương được đánh dấu với nhau bằng gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* HĐ 2.Luyện tập:
- Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận bài tập 1 trong 5 phút ( 2 nhĩm thảo luận ý a,b; 2 nhĩm cịn lại thảo luận ý d,e.
- Trình bày đáp án trên bảng phụ.
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- Hs đọc.
- Vế 1: Nêu nhận định: TV đẹp.
- Vế 2,3: Nêu nguyên nhân dẫn đến cái đẹp của TV.
- 5 phút.
→ Các vế cĩ quan hệ về ý nghĩa: Nguyên nhân- kết quả ( nguyên nhân).
→ Các vế cĩ quan hệ về ý nghĩa: Giả thuyết- kết luận. → Các vế cĩ quan hệ về ý nghĩa: Tương phản.
→ Các vế cĩ quan hệ về ý nghĩa: Tăng tiến.
- Quan hệ từ. - Đọc ghi nhớ. Suy nghĩ- trả lời.
- Thảo luận trình bày. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs thực hiện, trả lời bằng
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: vế câu:
- Các vế câu ghép cĩ quan hệ mật thiết.
+ Nguyên nhân, kết quả, điều kiện (giả thuyết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, tiếp nối, giải thích,...
- Mối quan hệ được đánh dấu bằng các quan hệ từ hoặc cặp từ hơ ứng.
* Ghi nhớ: (sgk).
II. Luyện tập:
Bài tập 1: (trang 124) a. Quan hệ nguyên nhân- kết quả và giải thích.
b. Quan hệ điều kiện- kết quả. d. Quan hệ tương phản.
e. Quan hệ nối tiếp và quan hệ nguyên nhân- kết quả.
bài tập 2.
- Bài tập 3. Goi hs đọc và làm bài tập Hướng dẫn hs về nhà làm
4. Củng cố:
- Giữa các vế trong một câu ghép cĩ những mối quan hệ ý nghĩa nào? - Nêu ví dụ một vài trường hợp?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3,4 ( giống như cách làm bài tập 2)
- Soạn bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
+ Tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
+ Tìm vài ví dụ cĩ sử dụng hai loại dấu câu ấy.
giơ tay lên bảng.
- Trình bày.
- Suy nghĩ- trả lời
- Lắng nghe
Các câu ghép: - Trời xanh... biển... - Trời rãi mây...biển... - Trời âm u...biển... - Trời ầm ầm...biển... - Buổi sớm...
- Buổi chiều...
→ Các vế cĩ quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân- kết quả.
Khơng thể tách các vế trên ra thành câu đơn vì chúng cĩ quan hệ chặt ché với nhau về ý nghĩa.
Bài tập 3.
Khơng thể tách, nếu
khoongcacs mối quan hệ sẽ bị phá vỡ.
Chỉ rõ hồn cảnh, tâm trạng của lão Hạc
IV. Rút Kinh Nghiệm
... ... ...
Tuần 12 Ngày soạn : 25/10/2010
Tiết 47 Ngày dạy: 4/11/2010
Bài
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINHs s
1. Kiến thức:
- Nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thơng dụng. - Kĩ năng quan sát, nắm bắt bản chất vấn đề.
- Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.
- Phối hợp các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn phương pháp phù hợp như: so sánh, phân tích, liệt kê,...
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị:
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1.Ổn định: kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn bản thuyết minh? - Đặc điểm, vai trị của văn bản thuyết minh.
3. Bài mới: Bài học trước các em đã được tìm hiểu thế nào là văn bản thuyết minh, đặc điểm vai trị của văn bản thuyết minh. Vậy muốn thuyết minh một vấn đề ta cĩ những phương pháp nào? Để hiểu rỏ hơn vấn đề này, chúng ta học bài hơm nay.
* HĐ 1.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
- Các văn bản thuyết minh đã được tìm hiểu ở bài trước đã sử dụng các loại tri thức gì?
- Làm thế nào để cĩ các tri thức ấy?
Muốn cĩ những tri thức ấy địi hỏi
người viết phải quan sát, học tập tích luỹ những kiến thức đĩ.
- Các yếu tố đĩ cĩ vai trị ntn trong bài văn thuyết minh?
- Bằng tưởng tượng, suy luận cĩ thể cĩ tri thức làm bài văn thuyết minh khơng? Vì sao?