- Tìm hiểu các tác phẩm thơ, văn viết về địa phương.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọc - hiểu, bình phẩm thơ văn viết về địa phương. - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
3. Thái độ:
- Bước đầu cĩ ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhĩm, gợi mở, vấn đáp, trực quan. b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ,… b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ,…
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3.Bài mới: Hơm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số tác giả tiêu biểu của Văn học VN giai đoạn trước 1975 và một vài tác phẩm của quê hương.
*HĐ1: hướng dẫn Thống kê danh sách các tác giả văn học giai đoạn trước 1975.
- Dựa vào kiến thức đã học trình bày vài nét về tác giả, bút danh, nơi sinh, năm sinh- mất, tác phẩm chính của 5 tác giả VN giai đoạn trước 1075. - Hướng dẫn hs thảo luận (10 phút). - Nhận xét, đánh giá, dùng bảng phụ ghi kết quả.
- Trình bày nội dung các tác phẩm mà các em vừa tìm hiểu?
- Gọi một vài hs trình bày phần chuẩn bị của mình về bài văn về quê hương. Cĩ thể đoạn văn hoặc bài văn về quê hương.
- Nhận xét, đánh giá, dùng bảng phụ ghi đoạn văn mẫu.
4. Củng cố:
- Báo cáo sỉ số.
- Thảo luận trình bày. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Sửa chữa bài vào vở.
- Dựa vào nội dung ý nghĩa đã học của các tác phẩm trả lời. hs khác nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt trình bày bài làm đã chuẩn bị.
Lắng nghe, sửa bài vào vở.
1. Thống kê danh sách các tác giả văn học giai đoạn tác giả văn học giai đoạn trước 1975.
2. Đoạn văn, bài văn về quê hương: quê hương:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hãy sáng tác hoặc sưu tầm thêm các đoạn văn về quê hương.
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Xem lại nội dung các phần vừa được tìm hiểu.
- Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác
+ Vài nét vè tác giả PBC, thể thơ. + Nội dung, tư tưởng chủ đạo của bài thơ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
IV. Rút Kinh Nghiệm
... ... ...
Tuần 12 Ngày soạn 25/10/2010
Tiết 45 Ngày dạy: 1/11/2010
Bài
ƠN DỊCH, THUỐC LÁI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Mối nguy hại ghê gớm của tệ nạn thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn bản thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội.
3. Thái độ:
- Tránh xa thuốc lá, tích cực ngăn chặn nạn “ơn dịch thuốc lá”.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhĩm, gợi mở, vấn đáp, trực quan. b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ……… b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sổ bài soạn của học sinh.
3. Bài mới: Thĩi quen hút thuốc lá ta thường thấy ở một số thanh thiếu niên hiện nay. Hút thuốc lá khơng chỉ tốn tiền mà cịn đem lại nhiều hậu quả to lớn, tác hại khơng thể lường hết được. Chống hút thuốc lá từ lâu đã trở thành một vấn đề khoa học- xã hội mang tầm thế giới. Bài học hơm nay là một tiếng cịi báo động về vấn đề trên.
* HĐ 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu từ khĩ phần chú thích.
- Gọi vài hs đọc văn bản.
- Thể loại của văn bản là gì? Vì sao thuộc thể loại đĩ?
- Phân tích nhan đề của văn bản?
Từ “ơn dịch” khơng đơn thuần chỉ cĩ nghĩa là một thứ bệnh lan truyền rộng. Nếu chỉ dùng với nghĩa ấy, tác giả cĩ thể chọn một tên ngắn gọn hơn, ví dụ: “Dịch thuốc lá”. Ở đây tác giả dùng từ “ơn dịch”, một từ “thường dùng để chửi rủa”. Cĩ thể diễn ý tên gọi văn bản một cách nơm na: “Thuốc lá! Mày là đồ ơn dịch!”
- Xác định bố cục của văn bản? Nội dung từng phần?
- Chốt lại- treo bảng phụ
* HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:
- Tác giả đã so sánh việc chống thuốc lá với việc gì?
- Tác giả đã so sánh ntn?
- Tác dụng của việc so sánh ấy ntn?
Ở đây tác giả đã so sánh tằm với khĩi thuốc lá. Tằm ăn dâu đến đau, dù chậm, vẫn biết đến đĩ. Cịn khĩi thuốc, chẳng những người hút cịn khơng thấy tác hại của nĩ ngay, mà lại càng thấy sảng khối khi nhả khĩi.
- Tác hại của thuốc lá ntn mà tác giả lại cĩ lối so sánh như thế? Chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo.
- Vì sao tác giả lại đặt giả định “ Cĩ người bảo: Tơi hút, tơi bị bệnh mặc tơi”
- Báo cáo sỉ số
- Lắng nghe
- Đọc văn bản.
- Văn bản nhật dụng, vì đề cập đến tác hại thuốc lá.
- Dựa vào nội dung của văn bản trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Với việc chống giặc ngoại xâm. - Phát hiện chi tiết trong văn bản trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. - Phát hiện chi tiết trong văn bản trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe. - Suy nghĩ trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích: - Giải thích các thuật ngữ khoa học (SGK). 3. Thể loại - nhan đề. - Văn abrn nhật dụng, đề cập đến vấn đề xã hội cĩ nhiều tác hại.
- Nhan đề thể hiện quan điểm, thái độ dánh giá đối với tệ nạn thuốc lá. 3. Bố cục - 3 phần: - Từ dầu...hơn cả AIDS: Thuốc lá trở thành ơn dịch. - Tiếp...phạm pháp: Bàn luận và chứng minh những tác hại của thuốc lá.
- Cịn lại: Kêu gọi thế giới chống lại ơn dịch thuốc lá.